số trung bình cộng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Bài làm
a) Ta có:
\(P\left(x\right)=x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\frac{1}{4}x\)
\(P\left(x\right)=x^5-2x^2+7x^4-9x^3-\frac{1}{4}x\)
\(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\)
\(Q\left(x\right)=5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\frac{1}{4}\)
\(Q\left(x\right)=5x^4-x^5-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)
b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=12x^4-11x^3+2x^2-\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\)
Vậy \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=12x^4-11x^3+2x^2-\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x+x^5-5x^4+2x^3-4x^2+\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^5-2x^4-7x^3-6x^2-\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\)
Vậy \(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^5-2x^4-7x^3-6x^2-\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\)
c) Ta có:
\(P\left(1\right)=1^5+7.1^4-9.1^3-2.1^2-\frac{1}{4}.1\)
\(P\left(1\right)=-\frac{13}{4}\)
Vậy giá trị của biểu thức P = -13/4 khi x = 1
\(Q\left(0\right)=-0^5+5.0^4-2.0^3+4.0^2-\frac{1}{4}\)
\(Q\left(0\right)=-\frac{1}{4}\)
Vậy \(Q\left(0\right)=-\frac{1}{4}\)


\(C\left(2,-2\right)\)là trung điểm của \(A\left(5,a\right)\)và \(B\left(b,-6\right)\)nên ta có:
\(\hept{\begin{cases}\frac{5+b}{2}=2\\\frac{a-6}{2}=-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=-1\end{cases}}\)

P(x) = 3x4 + x2 - 3x4 + 5
P(x) = (3x4 - 3x4) + x2 + 5
P(x) = x2 + 5

a, Vì △ABC cân tại A => AB = AC và \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)
Ta có: AM + MB = AB và AN + NC = AC
mà AM = AN, AB = AC
=> MB = NC
Xét △MBC và △NCB
Có: MB = NC (cmt)
\(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)(cmt)
BC là cạnh chung
=> △MBC = △NCB (c.g.c)
=> \(\widehat{MCB}=\widehat{NBC}\)(2 góc tương ứng)
hay \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)
=> △BIC cân tại I
b, Vì △BIC cân tại I => BI = IC
Xét △AIB và △AIC
Có: AB = AC (cmt)
AI là cạnh chung
IB = IC (cmt)
=> △AIB = △AIC (c.c.c)
\(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (2 góc tương ứng)
=> AI là phân giác \(\widehat{BAC}\)
Xét △ABC cân tại A có: AI là phân giác
=> AI cũng là đường trung trực của BC (đpcm)
đề bài thiếu em nhé !
lần sau viết đầy đủ vào nha !
không anh báo cáo đấy
đưa đầy đủ bài nhé