K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2021

VD: Đầu tiên =  tiền đâu

7 tháng 10 2021

lái xe = xe lái

1. Tìm cặp từ trái nghĩa:a) Tả hình dáng:b) Tả hành động:c) Tả trạng thái:d) Tả phẩm chất:2. Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống đề có câu tục ngữ, thành ngữhoàn chỉnh:a) Lá…………..đùm lá…………..b) Việc nhà thì…………, việc chú bác thì…………c) Sáng…………. chiều……………d) Nói……………quên……………..e)...
Đọc tiếp

1. Tìm cặp từ trái nghĩa:
a) Tả hình dáng:
b) Tả hành động:
c) Tả trạng thái:
d) Tả phẩm chất:
2. Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống đề có câu tục ngữ, thành ngữ
hoàn chỉnh:
a) Lá…………..đùm lá…………..
b) Việc nhà thì…………, việc chú bác thì…………
c) Sáng…………. chiều……………
d) Nói……………quên……………..
e) Trước…………sau………………
3. Điền những từ ngữ còn thiếu trong các cặp trái nghĩa sau:
a) dài #....................
b) nông #.................
c) dày #...................
d) gầy #...................
e) trên #..................
h) ngọt bùi #............
4. Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Dọc hai bên con đường trải nhựa, những luống đào chạy dài tít tắp.
b) Vào một đêm cuối xuân 1947, khoảng 2 giờ sáng, trên đường đi công tác, Bác
Hồ đến nghỉ chân ở một nhà bên đường.
c) Trên cành lê, giữa đám lá xanh mơn mởn, mấy bông hoa trắng nở lác đác.
d) Dưới bóng tre xanh của ngàn xưa, thấp thoáng mái chùa cổ kính.

Làm dùm mình đi đang cần gấp

1
7 tháng 10 2021

    1 a.cao-thấp b.đứng-chạy c.vui-buồn d.tốt bụng-độc ác                                                                                                                                      2 a.lành-rách b.nhác-siêng c.nắng...mưa d.trước-sau e.lạ-quen                                                                                                                        3 a.ngắn b.sâu c.mỏng d.béo e.dưới h.đắng cay                                                                                                                                                4 a.CN: những luống đào, VN: chạy dài tít tắp                                                                                                                                                       b.CN: Bác Hồ, VN: đến nghỉ chân ở một nhà bên đường                                                                                                                                   c.CN: mấy bông hoa trắng, VN: nở lác đác                                                                                                                                                         d.CN: mái chùa, cổ kính

Trang chủ Soạn văn 6

BÀI THƠ NÓI CHUYỆN BẮT NẠT MÀ VẪN ẨN CHỨA Ý VỊ HÀI HƯỚC

Trả lời câu 3 trang 28 sgk Ngữ văn 6 tập 1 sách Kết nối tri thức: Bài thơ nói chuyện bắt nạt mà vẫn ẩn chưa ý vị hài hước. Hãy chỉ ra một số biểu hiện của ý vị hài hước đó.

Cùng Đọc tài liệu trả lời câu hỏi 3 trang 28 phần sau khi đọc của nội dung Soạn bài Bắt nạt Kết nối tri thức với nội dung chính về: Bài thơ nói chuyện bắt nạt mà vẫn ẩn chứa ý vị hài hước, em hãy chỉ ra biểu hiện của ý vị hài hước đó.

Câu hỏi:

Bài thơ nói chuyện bắt nạt mà vẫn ẩn chưa ý vị hài hước. Hãy chỉ ra một số biểu hiện của ý vị hài hước đó.

Trả lời câu 3 trang 28 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức

Bài thơ nói chuyện bắt nạt mà vẫn ẩn chứa ý vị hài hước. Những biểu hiện của ý vị hài hước đó là:

1. Sao không ăn mù tạt/ Đối diện thử thách đi?/.../Sao không trêu mù tạt?

Mù tạt là loại gia vị được chế biến từ cây họ cải, mù tạt có vị cay nồng.

=> Thể hiện sự khôn khéo khi ví những người bắt nạt bạn với những kẻ hèn hạ, chỉ dám bắt nạt người yếu thế chứ không dám động tới những "thứ khó xơi".

2. Đừng bắt nạt mèo, chó/ Đừng bắt nạt cái cây...Vì bắt nạt dễ lây

Bắt nạt chó mèo, bắt nạt cái cây? Thật buồn cười, ai lại đi bắt nạt chó mèo hay cái cây cơ chứ. Nhưng các em cần hiểu:

=> Tác giả hiểu được căn nguyên và cả đặc tính của bắt nạt nhưng sử dụng những sự vật, sự việc thật gần gũi để chỉ cho các bạn hiểu được việc bắt nạt có thể bị ảnh hưởng từ người này sang người khác, từ đối tượng này qua đối tượng khác.

3. Cứ đến bắt nạt tớ/Bị bắt nạt quen rồi/Vẫn không thích bắt nạt/Vì bắt nạt rất hôi!

- Nhân vật thử thách những ai bắt nạt người khác đọc bài thơ này và đến gặp mình.

=> Thể hiện thái độ, tính cách mạnh mẽ, muốn giúp đỡ, bảo vệ bạn bị nạt của nhân vật.

- Đồng thời, nhân vật cũng đưa ra tình huống đã bị bắt nạt nhiều lần rồi nhưng vẫn không thích bị bắt nạt

=> Tác giả đã thể hiện một cách vui vẻ, hài hước việc "bị bắt nạt" và "không thích bắt nạt"

- So sánh việc bị bắt nạt là “rất hôi”.

=> Cho thấy rõ thêm việc bắt nạt người khác là xấu xa, chẳng đẹp đẽ gì.


 

7 tháng 10 2021

Bài thơ nói chuyện bắt nạt mà vẫn ẩn chứa ý vị hài hước. Ẩn chứa của ý vị hài hước đó là: Nhân vật thử thách những ai bắt nạt người khác đọc bài thơ này và đến gặp mình. Thể hiện thái độ, tính cách mạnh mẽ, muốn giúp đỡ, bảo vệ bạn bị nạt của nhân vật. Đồng thời, nhân vật cũng đưa ra tình huống đã bị bắt nạt nhiều lần rồi nhưng vẫn không thích bị bắt nạt một cách vui vẻ, hài hước. So sánh việc bị bắt nạt là “rất hôi”, càng làm rõ thêm việc bắt nạt người khác là xấu xa, không đẹp đẽ.

7 tháng 10 2021

chụp đi rồi mik giúp cho

7 tháng 10 2021

mộc mạc , đơn giản

Học tốt !

7 tháng 10 2021

ghi bừa à haha