K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2019

A B C M U V D E F p p p q q

Gọi tiếp điểm giữa đường tròn nội tiếp \(\Delta\)ABC với BC,CA,AB lần lượt là D,E,F; BM cắt đường tròn này tại U,V.

 Đặt \(BC=m;CA=n;BU=UV=VM=p;AE=AF=q\left(m,n,p,q>0;q< x\right)\)

Áp dụng phương tích đường tròn ta có: \(BF^2=ME^2=2p^2\Rightarrow AB=AM=\frac{n}{2}\)hay \(n=2x\)

Đồng thời \(CD=CE=2x-q;BD=BF=x-q\Rightarrow m=3x-2q;p^2=\frac{\left(x-q\right)^2}{2}\)

Từ đó; áp dụng công thức đường trung tuyến, ta có:

\(\frac{9}{2}\left(x-q\right)^2=\frac{x^2+\left(3x-2q\right)^2}{2}-x^2\Leftrightarrow x^2-6xq+5q^2=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}q=x\left(l\right)\\q=\frac{x}{5}\end{cases}}\)

Do vậy \(m=3x-\frac{2}{5}x=\frac{13}{5}x\)

Áp dụng công thức Heron vào \(\Delta\)ABC, ta thu được: \(S_{ABC}=\sqrt{x^4.\frac{14}{5}.\frac{9}{5}.\frac{4}{5}.\frac{1}{5}}=\frac{6\sqrt{14}}{25}x^2.\)

6 tháng 10 2019

gọi M;N;K là hình chiếu của A;B;C trên BC;AC;AB

A B C M K N H

Xét tan giác BHK và tam giác CHN là 2 tam giác đồng dạng (dễ dàng chứng minh) =>\(\frac{KH}{HB}=\frac{HN}{HC}< =>KH.HC=HB.HN\)

AB2=BN2+NA2=(BH+HN)2+HA2-HN2=BH2+2BH.HN+HA2=BH2+2CH.HK+HA2

AC2=AK2+KC2=(CH+HK)2+AH2-HK2=CH2+2CH.HK+AH2

BC2=CK2+KB2=(CH+HK)2+HB2-KH2=CH2+2CH.HK+HB2

=> AB2+HC2=AC2+HB2=BC2+HA2= CH2+2CH.HK+HB2+HA2

6 tháng 10 2019

A B C K E D M F G

Gọi đường tròn đó cắt cạnh AB tại G khác B. Vì \(\Delta\)ABC cân tại A nên GD // BC.

Dựng hình bình hành AEFD. Khi đó DF // AE // BC. Suy ra F,D,G thẳng hàng, từ đây ^KDF = ^KBG (1)

Ta có ^DBK = ^DCK = ^ECA và ^DKB = ^DCB = ^EAC, suy ra \(\Delta\)BKD ~ \(\Delta\)CAE (g.g)

Suy ra \(\frac{KD}{DF}=\frac{KD}{AE}=\frac{KB}{AC}=\frac{KB}{BA}\), kết hợp với (1) ta được \(\Delta\)DKF ~ \(\Delta\)BKA (c.g.c)

Từ đó \(\Delta\)KFA ~ \(\Delta\)KDB (c.g.c). Do vậy ^KAF = ^KBD = ^KCD = ^KEF

Suy ra ^AKE = ^AFE = ^DAF = ^MAD (Vì A,M,F thẳng hàng) (đpcm).

5 tháng 10 2019

Đề bài là: a + d = b + c  chứ em ?

5 tháng 10 2019

\(\sqrt[3]{x+3}-\sqrt[3]{6-x}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{x+3}-2-\left(\sqrt[3]{6-x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+3-8}{\sqrt[3]{x+3}^2+4+2\sqrt[3]{x+3}}-\frac{6-x-1}{\sqrt[3]{6-x}^2+1+\sqrt[3]{6-x}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(\frac{1}{\sqrt[3]{x+3}^2+4+2\sqrt[3]{x+3}}+\frac{1}{\sqrt[3]{6-x}^2+1+\sqrt[3]{6-x}}\right)=0\)

Dễ thấy :

\(\frac{1}{\sqrt[3]{x+3}^2+4+2\sqrt[3]{x+3}}+\frac{1}{\sqrt[3]{6-x}^2+1+\sqrt[3]{6-x}}>0\)

\(\Rightarrow x-5=0\Leftrightarrow x=5\)

Chúc bạn học tốt !!!

6 tháng 10 2019

\(\frac{a}{\sqrt{bc\left(1+a^2\right)}}=\frac{a}{\sqrt{bc+a\left(a+b+c\right)}}=a\sqrt{\frac{1}{a+b}.\frac{1}{c+a}}\le\frac{\frac{a}{a+b}+\frac{a}{c+a}}{2}\)

Tương tự 2 cái còn lại cộng lại ta đc \(VT\le\frac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\sqrt{3}\)

6 tháng 10 2019

Cach khac

Dat \(P=\frac{a}{\sqrt{bc\left(1+a^2\right)}}+\frac{b}{\sqrt{ca\left(1+b^2\right)}}+\frac{c}{\sqrt{ab\left(1+c^2\right)}}\)

Ta co:

\(a+b+c=abc\)

\(\Rightarrow\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}=1\)

Dat \(\left(\frac{1}{a};\frac{1}{b};\frac{1}{c}\right)=\left(x;y;z\right)\)

\(\Rightarrow xy+yz+zx=1\)

\(\Rightarrow P=\sqrt{\frac{yz}{1+x^2}}+\sqrt{\frac{zx}{1+y^2}}+\sqrt{\frac{xy}{1+z^2}}\)

Ta lai co:

\(\sqrt{\frac{yz}{1+x^2}}=\sqrt{\frac{yz}{xy+yz+zx+x^2}}=\sqrt{\frac{yz}{\left(x+y\right)\left(z+x\right)}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{y}{x+y}+\frac{z}{z+x}\right)\)

Tuong tu:

\(\sqrt{\frac{zx}{1+y^2}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{z}{y+z}+\frac{x}{x+y}\right)\)

\(\sqrt{\frac{xy}{1+z^2}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{x}{z+x}+\frac{y}{y+z}\right)\)

\(\Rightarrow P\le\frac{1}{2}\left(\frac{x+y}{x+y}+\frac{y+z}{y+z}+\frac{z+x}{z+x}\right)=\frac{3}{2}\)

Dau '=' xay ra khi \(x=y=z=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

\(\Rightarrow a=b=c=\sqrt{3}\) 

Vay \(P_{min}=\frac{3}{2}\)khi \(a=b=c=\sqrt{3}\)