K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HELP ME : Bài 1, Cho biết nghĩa của từ gạch chân trong những câu sau:a, -Cho tôi mượn cái ca một tí.     ……………………………………………………- Uống hết một ca nước.          …………………………………………………….……- Cô ca sĩ hát rất hay.             ………………………………………………………….- Ca này sinh khó.                      ...
Đọc tiếp

HELP ME :

 

Bài 1, Cho biết nghĩa của từ gạch chân trong những câu sau:

a,

-Cho tôi mượn cái ca một tí.     

……………………………………………………

- Uống hết một ca nước.         

…………………………………………………….……

- Cô ca sĩ hát rất hay.             

………………………………………………………….

- Ca này sinh khó.                      

……….………………………………………………....

- Họ đi làm ca đêm.                

………………………………………………………….

   

(Lượng chất lỏng chứa trong ca, khoảng thời gian lao động, trường hợp, hát, vật để uống nước) 

b,

- Đặt sách lên bàn.

…………………………………………

- Hồng Sơn ghi được một bàn thắng.  

…………………………………………

- Cứ thế mà làm, không cần bàn nữa.

…………………………………………

 

 

 

 

 

 

10
7 tháng 10 2021

a, 

vật để uống nước

Lượng chất lỏng chứa trong ca

hát

trường hợp

khoảng thời gian lao động

b,

Bàn: Danh từ

Bàn nằm trog cụm DT

Bàn: ĐT

Câu b ko có từ mẫu à bn

7 tháng 10 2021

3000     nha 

100%

  1. Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu.
  2. Ăn vóc học hay.
  3. Bảy mươi còn học bảy mươi mốt.
  4. Có cày có thóc, có học có chữ.
  5. Có học, có khôn.
  6. Dao có mài mới sắc, người có học mới nên.
  7. Dẫu rằng thông hoạt, chẳng học cũng hư đời, tài chí bằng trời, chẳng học cũng là phải khổ.
  8. Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng.
  9. Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
  10. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
  11. Hay học thì sang, hay làm thì có.
  12. Học để làm người.
  13. Học hành vất vả kết quả ngọt bùi.
  14. Học khôn đến chết, học nết đến già.
  15. Muốn sang thì bắc cầu Kiều / Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
  16. Tôn sư trọng đạo
  17. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
  18. Đi thưa, về gửi
  19. Trên kính, dưới nhường
  20. Tiên học lễ, hậu học văn
  21. Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
  22. Nói phải củ cải cũng nghe.
  23. Phải chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua phép.
  24. Khôn chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua lời.
  25. Lời hơn lẽ thiệt.
  26. Lời hay lẽ phải.
Đọc các câu sau: 1. Mời các bạn ngồi vào bàn2. Đem cá về khoa)  Mỗi câu trên có 2 cách hiểu. Hãy diễn đạt cho rõ nội dung từng cách hiểu ấyCâu 1- Cách hiểu thứ nhất (từ bàn chỉ sự vật):............................................................................................- Cách hiểu thứ hai (từ bàn chỉ hoạt động):.....................................................................................Câu 2:- Cách...
Đọc tiếp

Đọc các câu sau: 

1. Mời các bạn ngồi vào bàn

2. Đem cá về kho

a)  Mỗi câu trên có 2 cách hiểu. Hãy diễn đạt cho rõ nội dung từng cách hiểu ấy

Câu 1

- Cách hiểu thứ nhất (từ bàn chỉ sự vật):

............................................................................................

- Cách hiểu thứ hai (từ bàn chỉ hoạt động):

.....................................................................................

Câu 2:

- Cách hiểu thứ nhất (từ kho chỉ sự vật): 

.............................................................................................

- Cách hiểu thứ hai (từ kho chỉ hoạt động): 

..............................................................................................

b) Hiện tượng nào của từ dẫn đến có 2 cách hiểu trên?

.................................................................................................................................................................................

1
7 tháng 10 2021

1. Mời các bạn ngồi vào bàn

C1: Mời các bạn ngồi vào ( cái ) bàn

C2: Mời các bạn ngồi vào bàn ( bàn bạc, bàn chuyện )

2. Đem cá về kho

C1: Đem cá về kho ( kho tàu, kho tương, chỉ kho là một b. pháp chế biến t. phẩm )

C2: Đem cá về kho ( kho ở đây là kho để đựng đồ, cụ thể là nhà kho )

Tk mk nhé