K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2019

điều kiện \(\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne1\end{cases}}\)

a) A= (\(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-1}\)\(+\frac{\sqrt{x}}{x-1}\)) : \(\frac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{2-x}{x\left(1+\sqrt{x}\right)}\))

=\(\frac{x+2\sqrt{x}}{x-1}:\frac{x+2\sqrt{x}}{x\left(1+\sqrt{x}\right)}\)=\(\frac{x\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{x}{\sqrt{x}-1}\)

b) A<1 <=> \(\frac{x}{\sqrt{x}-1}< 1< =>\frac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}< 0\)<=> \(\frac{\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}{\sqrt{x}-1}< 0\)<=> \(\sqrt{x}-1< 0< =>x< 1\)kết hợp với điều kiện x>0 ta được 0<x<1

12 tháng 10 2019

c) Min \(\sqrt{A}\)

Điều kiện A \(\ge0< =>\frac{x}{\sqrt{x}-1}\ge0< =>\hept{\begin{cases}x\ge0\\\sqrt{x}-1>0\end{cases}}< =>x>1;\)

 (\(\sqrt{x}-2\))2 = x-4\(\sqrt{x}+4\)\(\ge0\)<=>x\(\ge4\left(\sqrt{x}-1\right)\) <=> \(\frac{x}{\sqrt{x}-1}\ge4\) (vì \(\sqrt{x}-1>0\))

hay A \(\ge4=>\sqrt{A}\ge2\)

\(\sqrt{A}=2\) khi \(\sqrt{x}-2=0< =>x=4\)

12 tháng 10 2019

\(\Delta=4\left(m+1\right)^2-4.2.\left(m^2+4m+3\right)\)= -4m2-24m-20 = (-4m-4)(m+5)

phương trình có 2 nghiệm => (-4m-4)(m+5) >0 <=> (4m+4)(m+5) <0 <=> -5 < m < -1

A = \(|\frac{c}{a}-2.\frac{-b}{a}|=\left|\frac{2b+c}{a}\right|\)

= |\(\frac{4\left(m+1\right)+m^2+4m+3}{4}\)| = |\(\frac{m^2}{4}+2m+\frac{7}{2}\)| = | (\(\frac{m}{2}+2\))2 -\(\frac{1}{2}\)|

(m+2)2-\(\frac{1}{2}\ge0< =>\orbr{\begin{cases}m\ge\sqrt{2}-4\\m\le-\sqrt{2}-4\end{cases}}\)kết hợp với -5<m<-1 ta được \(\sqrt{2}-4\le m< -1\)  

=> (m+2)2-\(\frac{1}{2}< 0< =>-5< m< \sqrt{2}-4\)

xét m \(\in\)[\(\sqrt{2}-4;-1\)) => A \(=\left(m+2\right)^2-\frac{1}{2}\)\(\le\left(\sqrt{2}-4+2\right)^2-\frac{1}{2}=\frac{11}{2}-4\sqrt{2}\)(A max khi m= \(\sqrt{2}-4\))

xét m \(\in\left(-5;\sqrt{2}-4\right)\)=> A= \(\frac{1}{2}-\left(m+2\right)^2\le\frac{1}{2}\)( A max khi m = -2)

mà \(\frac{11}{2}-4\sqrt{2}< \frac{1}{2}\)=> A max =\(\frac{1}{2}\) khi m = -2

12 tháng 10 2019

phương trình 2x2+2(m+1)x+m2+4m+3 là phương trình bậc hai nên ta có:

 \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-2\left(m^2+4m+3\right)\)

\(\Delta'=m^2+2m+1-2m^2-8m-6\)

\(\Delta'=-m^2-6m-5\)

vì PT có nghiệm x1 và x2 nên \(\Delta'\ge0\)  \(hay\)   \(-m^2-6m-5\ge0\Leftrightarrow m^2+6m+5\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(m+5\right)\le0\Leftrightarrow-5\le m\le-1\)   \(\left(1\right)\)

Áp dụng định lí Vi - ét: \(\hept{\begin{cases}s=-m-1\\p=\frac{m^2+4m+3}{2}\end{cases}}\)

Ta có: A = |x1.x2 -2x1-2x2| = |p-2s| 

<=> A = \(|\frac{m^2+4m+3}{2}-2\left(-m-1\right)|\)

<=> A= \(\left|\frac{m^2+4m+3+4m+4}{4}\right|\)

<=> A= \(\frac{1}{2}\left|m^2+8m+7\right|\)

<=> A= \(\frac{1}{2}\left|\left(m+1\right)\left(m+7\right)\right|\)

xét tích (m+1)(m+7) ta có:  

Từ (1) \(-5\le m\le-1\Rightarrow\hept{\begin{cases}m+7\ge0\\m+1\le0\end{cases}}\)

=> \(\left(m+1\right)\left(m+7\right)\le0\)

Suy ra: |(m+1)(m+7)| = -(m+1)(m+7)

Khi đó: \(A=\frac{-1}{2}\left(m+1\right)\left(m+7\right)\)

\(A=\frac{-1}{2}\left(m^2+8m+7\right)=\frac{-1}{2}\left(m^2+8m+16-9\right)\)

\(A=\frac{-1}{2}\left[\left(m+4\right)^2-9\right]=\frac{9}{2}-\frac{\left(m+4\right)^2}{2}\le\frac{9}{2}\)

Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi m+4 =0 <=>m=-4   (thỏa mãn điều kiện (1) )

Vậy \(maxA=\frac{9}{2}\Leftrightarrow m=-4\)

12 tháng 10 2019

điệu kiện \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\2-x\ge0;3-x\ge0;5-x\ge0\end{cases}< =>0\le x\le2;}\)

ta có 2x = \(2\sqrt{2-x}\sqrt{3-x}+2\sqrt{3-x}\sqrt{5-x}+2\sqrt{5-x}\sqrt{2-x}\)

<=> 2x = \(\sqrt{2-x}\left(\sqrt{3-x}+\sqrt{5-x}\right)+\sqrt{3-x}\left(\sqrt{5-x}+\sqrt{2-x}\right)\)+\(\sqrt{5-x}\left(\sqrt{2-x}+\sqrt{3-x}\right)\)

<=> 2x = \(\sqrt{2-x}\left(x-\sqrt{2-x}\right)+\sqrt{3-x}\left(x-\sqrt{3-x}\right)+\sqrt{5-x}\left(x-\sqrt{5-x}\right)\)

<=> 2x = x (\(\sqrt{2-x}+\sqrt{3-x}+\sqrt{5-x}\)) - (2-x +3-x + 5-x) 

<=> 2x= x.x - 10 +3x <=> x2+x-10 = 0 <=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1+\sqrt{41}}{2}\left(loai\right)\\x=\frac{-1-\sqrt{41}}{2}\left(loai\right)\end{cases}}\) cả 2 nghiệm đều không thỏa mãn \(0\le x\le2\)

=> phương trình vô nghiệm