K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2019

1. Khái niệm lực

* Lớp 6: Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực

Kết quả: Lực có thể làm biến dạngthay đổi chuyển động của vật.

Ví dụ:

+ Lực làm vật biến dạng:

+ Lực làm vật thay đổi chuyển động:

2. Biểu diễn lực

Ở lớp 6 chúng ta đã biết: Mỗi lực đều có độ lớn, có phương và chiều xác định

Ví dụ:

Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là một đại lượng vectơ. Như vậy lực là một đại lượng vectơ.

* Cách biểu diễn lực:

Biểu diễn lực người ta dùng 1 mũi tên:

+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (điểm đặt của lực)

+ Phương và chiều mũi tên là phương và chiều của lực

+ Độ dài biễu diễn độ lớn của lực theo một tỉ xích cho trước.

* Kí hiệu vectơ lực:

Vectơ lực được kí hiệu bằng chữ F có mũi tên ở trên: 

F→

Độ lớn của lực được kí hiệu bằng chữ F không có mũi tên ở trên.

Ví dụ: Lực tác dụng vào vật có phương ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn bằng 15N (tỉ xích: 1cm ứng với 5N)

+ Điểm đặt: tại điểm O

+ Phương ngang, chiều từ trái sang phải

+ Độ lớn của lực F=15N ứng với độ dài đoạn mũi tên là 3cm

13 tháng 10 2019

Đề bài sai sorry, có ngoặc "( )" từ đầu đến phân thức trước phép chia nhá.Do vậy nên đây là toán chia

13 tháng 10 2019

\(5\le xy+yz+zx\le\frac{\left(x+y+z\right)^2}{3}\)\(\Leftrightarrow\)\(x+y+z\ge\sqrt{15}\)

\(\frac{x^2}{\sqrt{8x^2+3y^2+14xy}}=\frac{x^2}{\sqrt{8x^2+2xy+3y^2+12xy}}\ge\frac{x^2}{\sqrt{9x^2+12xy+4y^2}}=\frac{x^2}{3x+2y}\)

\(A\ge sigma\frac{x^2}{3x+2y}\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{5\left(x+y+z\right)}=\frac{x+y+z}{5}\ge\sqrt{\frac{3}{5}}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=\sqrt{\frac{5}{3}}\)

18 tháng 4 2020

h2r r1000

13 tháng 10 2019

411111111

13 tháng 10 2019

E M A B O C H N D J K

a) kẻ AO cắt (O) tại N

xét 2 tam giác vuông MAO và MBO có OA=OB và OM chung nên là 2 tam giác bằng nhau => MA=MB và góc OMA= góc OMB

tam giác MAB cân ở M có MH là phân giác nên cũng là đường cao nên MH \(\perp AB\)

tam giác vuông MHB có HE là trung tuyến nên HE=EB hay EHB cân ở E => \(\widehat{EHB}=\widehat{EBH}=\widehat{MAB}\)(Vì tam giác MAB cân ở M)=\(\widehat{MOA}\)(vì đều + \(\widehat{OAH}\)=90o)

Mà BN vuông góc với AB; MO cũng vuông góc với AB => MO//BN nên \(\widehat{MOA}=\widehat{ONB}\)=\(\widehat{ECB}\)(vì tứ giác ACBN nội tiếp)

vậy \(\widehat{EHB}=\widehat{ECB}\)=> CHBE nội tiếp

b) EB là tiếp tuyến của (O) nên dễ dàng chứng minh EB2=EC.EA

Mà EB=EM => EM2=EC.EA <=> \(\frac{EM}{EC}=\frac{EA}{EM}\)=> tam giác EMC và tam giác EAM đồng dạng =>  \(_{\widehat{AME}=\widehat{MCE}=\widehat{ACD}=\widehat{ABD}}\)

hay \(\widehat{AME}=\widehat{ABD}\)

lại có \(\widehat{ADB}=\widehat{ECB}=\widehat{EHB}=\widehat{EBH}\)

2 tam giác AMB và tam giác ABD có 2 góc tương ứng bằng nhau => đồng dạng với nhau

mà tam giác AMB cân ở M nên tam giác ABD cân ở B

c)\(\frac{KD}{KA}=3\)

13 tháng 7 2020

Câu c, làm thế nào thế Vũ Tiến Mạnh

13 tháng 10 2019

AC<HC??? cạnh huyền nhỏ hơn cạnh góc vuông!

13 tháng 10 2019

Vũ Tiến Manh  mình viết nhầm đề bài, phải là cho t/g ABC vuông tại A