Hòa tan hoàn toàn 19,5(g) hỗn hợp Fe, Al trong dung dịch H2SO4 loãng sau phản ứng thu được 11,1555(l) H2 (đkc).tính % mAl trong hỗn hợp ban đầu.
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH NHA! MÌNH CẢM ƠN NHÌU ❤❤❤❤❤❤ :))))))
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi: nMg = x (mol), nZn = 2x (mol)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Zn}=x+2x=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)
⇒ x = 0,1 (mol)
⇒ nMg = 0,1 (mol), nZn = 0,2 (mol)
⇒ mhh = 0,1.24 + 0,2.65 = 15,4 (g)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(l\right)\)
\(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,3}=\dfrac{1}{3}\left(M\right)\)
\(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\)
a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
c, \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)\)
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b, \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
c, \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)\)
a) Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
b) Khối lượng mol của Mg:
n(Mg) = m(Mg) / M(Mg) = 4,8g : 24,3g/mol = 0,2 mol
Số mol H2 tạo ra là:
n(H2) = n(Mg) = 0,2 mol
Thể tích H2 tạo ra là:
V(H2) = n(H2) . 22,4 l/mol = 0,2 mol . 22,4 l/mol = 4,48 lít
c) Số mol HCl cần dùng là:
n(HCl) = 2 . n(Mg) = 2 . 0,2 mol = 0,4 mol
Nồng độ mol của HCl:
c(HCl) = 1M = 1mol/l
Thể tích dung dịch HCl cần dùng là:
V(HCl) = n(HCl) / c(HCl) = 0,4 mol : 1 mol/l = 0,4 lít
+ Nồng độ mol của dung dịch HCl là 1,5 M, nghĩa là trong 1 lít dung dịch có 1,5 mol HCl.
+ Do đó, số mol HCl trong 1000 ml dung dịch HCl 1,5 M là:
nHCl = 1,5 mol/lít * 1 lít = 1,5 mol
+ Gọi số mol Al và Mg trong hỗn hợp lần lượt là x và y.
+ Ta có hệ phương trình:
--> 27x + 24y = 12
--> 3x + 2y = 1,5
Giải hệ phương trình này, ta được:
--> x = 0,2 mol
--> y = 0,1 mol
+ Số mol Al và Mg phản ứng với HCl là:
nAl + nMg = 0,2 mol + 0,1 mol = 0,3 mol
+ Vì nAl + nMg < nHCl (0,3 mol < 1,5 mol), nên HCl dư sau phản ứng.
=> Tuy nhiên, đề bài yêu cầu chứng minh HCl không còn dư.
+ Giai đoạn 1: Al phản ứng với HCl trước:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
+ Giai đoạn 2: Mg phản ứng với HCl sau khi Al đã phản ứng hết:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
+ Do Al có tính khử mạnh hơn Mg, nên Al sẽ phản ứng hết trước Mg.
+ Trong trường hợp này, số mol Al và Mg phản ứng với HCl là 0,3 mol, nhỏ hơn số mol HCl trong dung dịch (1,5 mol).
+ Do đó, sau khi Al phản ứng hết, vẫn còn dư HCl để phản ứng với Mg.
+ Tuy nhiên, lượng HCl dư này rất nhỏ (1,5 mol - 0,3 mol = 1,2 mol) và không đủ để tạo ra khí H2.
=> Do đó, ta có thể kết luận rằng HCl không còn dư sau phản ứng.
\(n_{H_2\left(đkc\right)}=\dfrac{11,1555}{24,79}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Đặt:n_{Fe}=a\left(mol\right);n_{Al}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+1,5b=0,45\\56a+27b=19,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\left(TM\right)\\b=0,1\left(TM\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{19,5}.100\%\approx13,846\%\)