K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4

TK:

Nhật Bản phải tiến hành cải cách để thoát khỏi nước phong kiến lạc hậu và phát triển theo con đường của các nước tư bản phương Tây, cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản; Nhật thoát khỏi số phận bị các nước tư bản phương Tây xâm lược; mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật.

25 tháng 4

TK:

1/ Người Việt luôn có ý thức giữ gìn nền văn hóa bản địa của mình:

Tiếng Việt vẫn được người dân truyền dạy cho con cháu. Người Việt vẫn nghe và nói hoàn toàn bằng tiếng mẹ đẻ.
Những tín ngưỡng truyền thống tiếp tục được duy trì như: thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên,…
Trong các làng xã, những phong tục tập quán như búi tóc, xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy,… vẫn được lưu truyền từ đời này qua đời khác
2/ Yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất giúp người Việt không bị đồng hoá và vẫn luôn nuôi dưỡng ý chỉ giành lại độc lập sau hàng nghìn năm bị đô hộ vì:

Người Việt hiểu rõ Trung Quốc và ý đồ đồng hóa của họ
Người Việt đoàn kết, yêu nước, yêu văn hóa của mình
Sự sáng tạo của người Việt: tiếp thu chọn lọc, đọc chữ Hán bằng tiếng Việt
Truyền thống dựng nước và giữ nước, bảo vệ văn hóa dân tộc
3/ Những phong tục của người Việt trong thời kì Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay: làm bánh chưng bánh giày, xăm mình, ăn trầu ở một số vùng quê,…

25 tháng 4

Tham khảo:

 

Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn dẫn đầu bởi Trần Hưng Đạo đã thể hiện sự sáng suốt và tài giỏi trong cách đánh giặc một cách đặc biệt. Một số điểm đáng chú ý bao gồm:

  1. Sự sáng tạo trong chiến thuật: Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn đã sử dụng các chiến thuật và mưu mẹo sáng tạo để chống lại quân xâm lược. Ví dụ, họ đã sử dụng địa hình đồi núi phức tạp của vùng núi Lam Sơn để tạo ra các trận địa và đánh giặc theo chiến thuật đánh phủ địa.

  2. Sự tập trung và tổ chức chặt chẽ: Bộ chỉ huy nghĩa quân đã phối hợp và điều hành một cách chặt chẽ giữa các đơn vị quân sự và dân quân. Sự tổ chức và tập trung này giúp họ tận dụng mọi nguồn lực và triển khai các chiến lược một cách hiệu quả.

  3. Sự sáng suốt trong ngoại giao: Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự sáng suốt trong việc tận dụng mối quan hệ với các nước láng giềng và các thế lực khác để đạt được mục tiêu chống lại quân xâm lược.

Từ cách đánh giặc tài giỏi và sáng suốt của Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn, chúng ta có thể học được sự quan trọng của sáng tạo trong chiến thuật, sự tập trung và tổ chức chặt chẽ, cũng như tầm quan trọng của ngoại giao trong việc đối phó với các thách thức và mối đe dọa.

25 tháng 4

Tham khảo:

Câu 13: Phong trào đấu tranh giành độc lập của ba nước Đông Dương từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX có điểm chung là

D. Có sự đoàn kết, phối hợp chiến đấu giữa ba dân tộc Đông Dương chống kẻ thù chung.

Trong quá trình đấu tranh giành độc lập, các dân tộc Đông Dương như Việt Nam, Lào và Campuchia đã thường xuyên tìm kiếm sự đoàn kết và phối hợp trong việc chống lại sự thực dân của Pháp. Điều này thể hiện sự hiểu biết và nhận thức của họ về mối đe dọa chung từ phe thực dân Pháp, và họ đã cố gắng hợp tác để tăng cường sức mạnh chống lại kẻ thù chung này.

25 tháng 4

- Nhân tố tạo nên chiến thắng trông các cuộc kháng chiến chông quân Mông - Nguyên đó là: lòng yêu nước, sự đoàn kết toàn dân, trên dưới một lòng cùng tham gia đánh giặc, cùng với sự chỉ huy tài ba của người lãnh đạo…

- Nhân tố đó được kế thừa và phát huy như thế nào trong thời bình:

+ Dù trong thời bình, nhưng chúng ta vẫn phải đoàn kết, trên dưới một lòng cùng nhau phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.

+ Đảng và Nhà nước đưa ra những chính sách phù hợp để phát triển đất nước, nhân dân ấm no, hạnh phúc

25 tháng 4

TK:

- Bài học kinh nghiệm từ khởi nghĩa Lam Sơn đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay:

+ Phát huy tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước của toàn dân.

+ Trọng dụng nhân tài.

+ Đề ra đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với tình hình thực tiễn.

+ Đề cao lòng nhân đạo, thiện chí hòa bình.

25 tháng 4

Các tên gọi khác của Thành phố Hồ Chí Minh:

1. Sài Gòn: Đây là tên gọi phổ biến và quen thuộc nhất trước khi thành phố đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1976 sau khi miền Nam Việt Nam được thống nhất. Sài Gòn vẫn được nhiều người sử dụng hàng ngày, đặc biệt trong các bối cảnh không chính thức.

2. Gia Định: Tên này được sử dụng trong thời kỳ Việt Nam được chia thành nhiều châu, phủ. Gia Định là tên của một vùng rộng lớn hơn bao gồm cả khu vực Sài Gòn.

5 tháng 5

Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều tên gọi khác như : Gia Định, Sài Gòn, Sài Gòn - Chợ Lớn, Sài Gòn - Gia Định. Đến năm 1976, mới được đổi tên thành tên chính thức là Thành phố Hồ Chí Minh. 

25 tháng 4

Nếu đọc lại Chiếu dời đô, ta thấy Lý Công Uẩn đã trình bày trước đại chúng về đạo quản lý đất nước của nhà cầm quyền. Đó là việc triều đình luôn nhằm mục đích vì nước vì dân, vì lợi ích lâu dài của đất nước, của dân tộc. Di chúc Trần Quốc Tuấn nhấn mạnh "khoan thư sức dân". Nhà cầm quyền thời bình, nhiệm vụ quan trọng nhất là phải lo cho đời sống của dân, cấm kỵ nhất là làm cho dân thêm khổ cực, có như vậy thì vào thời chiến mới đủ người, đủ của, đủ ý chí để bảo vệ biên cương. Cho nên, khi chiến thắng rồi các triều Lý - Trần không bắt dân lên núi xẻ đá, vào rừng đẵn gỗ, xuống biển mò ngọc để xây dựng cung điện, đền đài, lăng tẩm... Bởi Việt Nam không có cái kiểu văn minh dùng xương máu của dân để xây lên những cung điện, đền đài nguy nga vĩ đại. Điều này được minh chứng rất rõ khi vua Lý Nhân Tông lúc sắp lâm chung vẫn không thôi lo lắng cho quốc gia, dân tộc, cảm thông với dân. Di chiếu Người để lại: "Trẫm nhắm mắt, việc tang chế trong ba ngày phải bỏ áo chở, thôi hẳn xót thương, việc chôn cất cứ theo lối tằn tiện, không nên xây lăng mộ riêng".

Một chế độ vững mạnh với những chiến công lẫy lừng và bước đến tột đỉnh vinh quang, như triều Lý - Trần, thế tất cũng có thể xây được nền văn minh tinh thần, vật chất tương xứng với tầm vóc của mình. Nhưng vì thương dân nên không chú ý đến di sản vật chất. Bộc lộ rõ nhất là Thượng hoàng Trần Nghệ Tông khi còn ở ngôi báu, sử ghi: "Vua xuống chiếu rằng việc xây dựng cung thất cốt sao giản dị, mộc mạc, chỉ lấy các tản quan trong tôn thất phục dịch, không được phiền đến dân" (Đại việt sử ký toàn thư).