Cho x , y nguyên không chia hết cho 3 .
Chứng minh : \(x^6-y^6\)chia hết cho 9
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mong các bạn ủng hộ cho kênh youtube của mình nha !!
Tên youtube:P Music
Link:https://www.youtube.com/channel/UCs0JKZKs4zoDYqqtAmtiBBA?view_as=subscriber
Nhóm của mình gồm có:
Hậu Trần YTVN
Vanh_GoG_VN
M.Ichibi
P Music(là mình)
Mong các bạn ủng hộ nha !!
quy đồng mẫu số ta được
\(\frac{\left(a-b\right)^2}{a\left(a^2-b^2\right)}+\frac{\left(a+b\right)^2}{a\left(a^2-b^2\right)}=\frac{a\left(3a-b\right)}{a\left(a^2-b^2\right)}\)<=> (a-b)2 +(a+b)2 = a(3a-b) <=> a2- ab- 2b2= 0 <=> (a+ b)(a- 2b) = 0
<=> a=-b hoăc a =2b
với a= -b => P= \(\frac{-b^3+2b^3+2b^3}{-2b^3-b^3+2b^3}=-3\)
với a =2b => P= \(\frac{\left(2b\right)^3+2.\left(2b\right)^2b+2b^3}{2.\left(2b\right)^3+2b.b^2+2b^3}=\frac{3}{2}\)
2 ĐKXĐ:...
.\(x^2-2x=2\sqrt{2x-1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-2x}{2}=\sqrt{2x-1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^4-4x^3+4x^2}{4}=2x-1\)
\(\Leftrightarrow x^4-4x^3+4x^2-8x+4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-4x+4-\frac{8}{x}+\frac{4}{x^2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left[\left(x^2+\frac{4}{x^2}\right)-4\left(x+\frac{2}{x}\right)+4\right]=0\)
Đặt \(x+\frac{2}{x}=t\) \(\Rightarrow x^2+\frac{4}{x^2}=t^2-4\)
\(\Rightarrow x^2\left(t^2-4-4t+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2.t\left(t-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x+\frac{2}{x}\right)\left(x+\frac{2}{x}-4\right)=0\)
Đến đây bạn tìm x được rồi nha !
x2 -80 =2n >0 => x2 >80 => |x| >\(\sqrt{80}\approx8=>\left|x\right|\ge9\)
xét |x|=9 => 2n =1 => n=0 (thỏa mãn)
xét |x| =10 => 2n =20( loại);
Với |x| \(\ge11=>2^n\ge11^2-80=41=>n\ge6\)
2n +26= (x-4)(x+4) <=> 64(2n-6 +1)=x2 -16
Vế trái chia hết cho 16 => vế phải cũng chia hết cho 16 => x2 chia hết cho 16 => x=4k(k\(\in Z;\left|4k\right|\ge11< =>\left|k\right|\ge3\))
Thay vào ta được 64(2n-6 +1)=16k2 -16 <=> 4(2n-6 +1) = (k-1)(k+1)
Vế trái là số chẵn => vế phải cũng chẵn => k lẻ => k = 2m +1 (m\(\in Z;\)|2m+1|\(\ge3\)). Thay vào ta được 4(2n-6 +1) =4m(m+1)
<=> 2n-6 +1 = m(m+1)
m(m+1) luôn chẵn => 2n-6 +1 chẵn => 2n-6 =1 => n=6 => x2 = 80+ 26 = 144 => |x| =12
vậy ta có các nghiệm (x;n)= (9; 0) ; (-9; 0) ; (12; 6) ; (-12; 6)
Nhận thấy bất kì binh phương số nào chia cho 7 chỉ có thể dư 0,1,6 (có thể đặt 7k+1;7k+2... để CM)
TH1: Nếu có bất kì số chia hết cho 7 thì hiển nhiên chia hết cho 7
TH2: Nếu ko có số nào chia hết cho 7, theo Dirichlet thì chắc chắn trong a^2,b^2,c^2 có 2 số cùng số dư khi chia cho 7 nên 1 trong 3 (a^2-b^2)... sẽ có 1 số chia hết cho 7 -> chia hết cho 7
x; y không chia hết cho 3 nên có dạng 3x+ 1 hoặc 3x+2 (x \(\in Z\))
giả sử x = 3k +1; y= 3m +1 (k;m \(\in Z\)) => \(x^6-y^6=\left(x^3-y^3\right)\left(x^3+y^3\right)=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\left(x^3+y^3\right)\)= (x3 +y3)(3k +1 -3m -1)[(3k+1)2 +(3k+1)(3m+1) + (3m+1)2 ] = (x3+y3).9(k-m)(3k2 + 3k +3km + 3m2 +3m + 1) chia hết cho 9
giả sử x= 3k +1; y = 3m +2
\(x^6-y^6=\left(x^3+y^3\right)\left(x^3-y^3\right)=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)\left(x^3-y^3\right)=\)(3k+1+ 3m+2)[(3k+1)2 -(3k+1)(3m+2) +(3m+2)2 ](x3 -y3) = 9(k+m+1)(3k2 +3m2 +3m +1) (x3-y3) chia hết cho 9
chứng minh xong