Cho hình thoi ABCD có góc A=60 độ. Đường thẳng bất kì qua C cắt tia đối của tia BA,DA lần lượt tại M,N.
a/ Chứng minh: BM.DN=BC.DC
b/ Gọi I ;à giao điểm của BN và DM. Tính góc BID
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(2\left(x+1\right)-1=3-\left(1-2x\right)\)
\(\Leftrightarrow2x+2-1=3-1+2x\)
\(\Leftrightarrow2x-2x=-2+1+3-1\)
\(\Leftrightarrow0x=1\)(vô lí)
Vậy tập nghiệm của phương trình trên bằng \(S=\varnothing\)
b)\(\left(5x-1\right)^2-x^2-8x-16=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)^2-\left(x^2+8x+16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)^2-\left(x+4\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5x-1-x-4\right)\left(5x-1+x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)\left(6x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x-5=0\\6x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình trên bằng\(S=\left\{\frac{5}{4};-\frac{1}{2}\right\}\)
#hoktot<3#
Để mình làm cho
xét tam giác ABD và tam giác EBD có
BD chung
ABD=EBD( vì BD là phân giác )
BAD=BED=90 độ
suy ra tam giác ABD=tam giác EBD ( cạnh huyền - góc nhọn)
vậy tam giác ABD = tam giác EBD
b vì tam giác ABD =tam giác EBD ( cm câu a)
suy ra AB = EB ( 2 cạnh tương ứng)
suy ra tam giác ABE cân tại b
mà góc B = 60 độ
suy ra tam giác ABE đều
Vậy tam giác ABE đều
c từ từ mình đang nghĩ
\(\left(5x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}5x+1=0\\x^2+1=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}5x=-1\\x^2=-1\end{cases}}\)
Mà \(x^2\ge0\forall x\)=> x2 = -1 là vô lí
=> Chỉ có \(5x=-1\)
=> \(x=\frac{-1}{5}=-0,2\)
Mới lớp 7 nên làm sợ sai ._.
\(\left(5x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)
Ta có \(x^2+1>0\forall x\)
\(\Rightarrow5x+1=0\)
\(\Leftrightarrow5x=-1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{5}\)
Vậy \(x=\frac{-1}{5}\)
bn bảo nên mk chỉ lamd AD thôi
tam giác ABC vuông tại A nên; BC=\(\sqrt{AB^2+AC^2=\sqrt{6^2}+8^2=10}\)cm
BD là phân giác góc ABC nên ta có:
\(\frac{AD}{CD}=\frac{AB}{BC}\Rightarrow\frac{AD}{AD+DC}=\frac{AB}{AB+BC}=\frac{AD}{AC}\)
\(\Rightarrow AD=\frac{AB.AC}{AB+BC}=\frac{6.8}{6.10}=3cm\)
hok tốt
\(\frac{7-2x}{x-1}=\frac{1-4x}{x+2}\)ĐKXĐ : \(x\ne1;-2\)
\(\frac{\left(7-2x\right)\left(x+2\right)}{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}=\frac{\left(1-4x\right)\left(x-1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}\)
\(\left(7-2x\right)\left(x+2\right)=\left(1-4x\right)\left(x-1\right)\)
\(7x+14-2x^2-4x=x-1-4x^2+4x\)
\(3x-2x^2+14=5x-1-4x^2\)
\(3x-2x^2+14-5x+1+4x^2=0\)
\(-2x+15+2x^2=0\)
\(2x^2-2x+15=0\)
\(\Delta=\left(-2\right)^2-4.2.15=4-120=-116< 0\)
Nên phương trình vô nghiệm.
Bài 1 : \(a,2x+6=0\)
\(< =>2x=6< =>x=3\)
\(b,4x+20=0\)
\(< =>4x=-20< =>x=-5\)
\(c,3x-1=x+3\)
\(< =>3x-1=3+1=4\)
\(< =>x=\frac{4}{2}=2\)
\(d,3x-2=2x-5\)
\(< =>3x-2x=-5+2=-3\)
\(< =>x=-3\)
\(e,2x-3=0\)\(< =>2x=3< =>x=\frac{3}{2}\)
\(i,2x+3=0< =>2x=-3< =>x=\frac{-3}{2}\)
\(f,2x+1=15-5x\)
\(< =>2x+5x=15-1=14\)
\(< =>x=1\)
\(g,15-7x=9-3x\)
\(< =>15-9=-3x+7x=4x\)
\(< =>x=\frac{6}{4}=\frac{3}{2}\)
\(h,-4x+8=0\)
\(< =>8=4x< =>x=2\)
\(j,2x-2-5x-7=0\)
\(< =>-3x=9< =>x=-3\)
\(k,x-3-18=0\)
\(< =>x=21\)
\(m,4x+5-3x=0\)
\(< =>x=-5\)
Bài 1 : a, \(\left(x-6\right)\left(x^2-4\right)=0\)
\(< = >\orbr{\begin{cases}x-6=0\\x^2-4=0\end{cases}< =>\orbr{\begin{cases}x=6\\x=\pm2\end{cases}}}\)
c,\(4x^2+4x+1=0\)
Ta có : \(\Delta=4^2-4^2=0\)
nên pt có nghiệm kép :
\(x_1=x_2=\frac{1}{4}\)
d,\(\left(x-2\right)^2\left(x-9\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x-2=\pm2\\x-9=0\end{cases}}\)
\(< =>\hept{x=4;0;9}\)
e,\(\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}}\)
Bài 1
\(a,2x+6=0\Leftrightarrow2x=-6\Leftrightarrow x=-3\)
\(b,4x+20=0\Leftrightarrow4x=-20\Leftrightarrow x=-5\)
\(c,2\left(x+1\right)-5x-7\Leftrightarrow2x+2-5x-7\Leftrightarrow-3x-5\)
\(d,2x-3=0\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)
Tự lm tiếp ...
Bài 2
\(a,\left(x-6\right)\left(x^2-4\right)=0\)
\(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=\pm2\end{cases}}\)
\(b,\left(2x+5\right)\left(4x^2-9\right)=0\)
\(\orbr{\begin{cases}2x=-5\\4x^2=9\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x^2=\frac{9}{4}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=\pm\frac{3}{2}\end{cases}}}\)
Tự lm tiếp .....
Sửa đề thành rút gọn phân số nhé :
\(\frac{\left(\frac{x}{x+3+3}-\frac{x}{3.x^2+3x}+\frac{9}{x^2-9}\right):3}{x+3}\)
\(=\frac{\frac{x}{3\left(x+6\right)}-\frac{x}{9x^2+9x}+\frac{9}{\left(x^2-9\right).3}}{x+3}\)
\(=\frac{\frac{x}{3x+18}-9x-9+\frac{3}{x^2-9}}{x+3}\)
\(=\frac{\frac{x-9x\left(3x+18\right)}{3x+18}+\frac{3-9\left(x^2-9\right)}{x^2-9}}{x+3}\)
\(=\frac{\frac{x-27x^2-162x}{3x+18}+\frac{3-9x^2+81}{x^2-9}}{x+3}\)
\(=\frac{\frac{27x^2-161x}{3x+18}+\frac{-9x^2+84}{x^2-9}}{x+3}\)
\(=\frac{27x^2-161x}{\left(3x+18\right):\left(x+3\right)}+\frac{-9x^2+84}{\left(x^2-9\right):\left(x+3\right)}\)
Đến đây thì dễ r ha