K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2023

1. Thông thường, nhà sẽ được làm từ các vật liệu như gạch, xi măng, thép, gỗ, kính, đá, ... 2. Cấu trúc và cách bố trí phòng phụ thuộc vào thiết kế và kế hoạch của người chủ nhà. Tuy nhiên, những phòng cơ bản nhất của một căn nhà thông thường bao gồm: phòng khách, phòng ngủ, phòng bếp, phòng tắm và nhà vệ sinh. 3. Số tầng của căn nhà có thể khác nhau tùy theo thiết kế và kế hoạch của người chủ nhà. 4. Số lượng phòng trong căn nhà cũng phụ thuộc vào thiết kế và kế hoạch của người chủ nhà. Nhưng thông thường, nhà sẽ có khoảng 2-3 phòng ngủ, 1-2 phòng khách, phòng bếp và 2-3 phòng tắm. 5. Hệ thống thông minh bao gồm chiếu sáng, an ninh, giải trí, kiểm soát nhiệt độ sẽ được đặt ở các vị trí chiến lược để phục vụ cho sự tiện nghi của gia đình. Các đồ trang trí và thứ cần thiết khác sẽ được bố trí tại các vị trí phù hợp trong nhà. Những thông tin trên chỉ là một vài điểm tham khảo và yêu cầu của mỗi người về căn nhà yêu thích có thể khác nhau tùy theo sở thích và nhu cầu của từng người.

 
18 tháng 10 2023

Cấu Trúc và Chi Tiết Các Bộ Phận Của 1 Ngôi Nhà Dân Dụng

16 tháng 10 2023

để cho gọn mang về khỏi bị rơi.

15 tháng 10 2023

1.D

15 tháng 10 2023

Do khoai lang có khả năng sinh sản sinh dưỡng bằng thân ấy em, nên người ta vùi thân (nó đúng hơn cho từ giâm cành nghe), từ một đoạn khoai lang có các mấu thân chưa mô phân sinh có thể tiếp tục sinh trưởng và tạo ra các bộ phận, cơ quan mới.

Câu 3: Đâu là những biện pháp cải tạo đất chua hữu hiệu?A. Bón vôi, đắp đê (ở vùng nước mặn có thể tiếp xúc với đất trồng), hạn chế làm đất (vào mùa mưa ở vùng đồi núi), che phủ đất bằng tàn dư thực vật.B. Bón vôi, đắp đê (ở vùng nước mặn có thể tiếp xúc với đất trồng), hạn chế làm đất (vào mùa mưa ở vùng đồi núi), bố trí cơ cấu cây trồng hợp lí.C. Bón phân hữu cơ, đắp đê (ở vùng...
Đọc tiếp

Câu 3: Đâu là những biện pháp cải tạo đất chua hữu hiệu?

A. Bón vôi, đắp đê (ở vùng nước mặn có thể tiếp xúc với đất trồng), hạn chế làm đất (vào mùa mưa ở vùng đồi núi), che phủ đất bằng tàn dư thực vật.

B. Bón vôi, đắp đê (ở vùng nước mặn có thể tiếp xúc với đất trồng), hạn chế làm đất (vào mùa mưa ở vùng đồi núi), bố trí cơ cấu cây trồng hợp lí.

C. Bón phân hữu cơ, đắp đê (ở vùng nước mặn có thể tiếp xúc với đất trồng), hạn chế làm đất (vào mùa mưa ở vùng đồi núi), trồng cây có bộ rễ khoẻ.

D. Bón phân hữu cơ, trồng cây có bộ rễ khoẻ, che phủ đất bằng nylon, trồng cây phân xanh.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Đất mặn được hình thành ở các vùng ven biển có địa hình thấp do thuỷ triều, vỡ đê hoặc do nước biển theo các cửa sông vào bên trong đất liền mang theo lượng muối hoà tan làm đất bị mặn.

B. Nước ngầm chứa lượng muối hoà tan thấm lên tầng đất mặt làm đất bị mặn.

C. Đất mặn có thành phần cơ giới nặng, dẻo, dính khi ướt và nứt nẻ, rắn chắc khi khô.

D. Đất mặn nhiều mùn, đạm, lân tổng số và lân khó tiêu.

Câu 5: Biện pháp nào sau đây không giúp ích nhiều / vô ích trong cải tạo đất mặn?

A. Cày không lật, xới nhiều lần để cắt đứt mao quản làm cho muối không thấm lên tầng đất mặt.

B. Xây dựng chế độ luân canh hợp lí, bố trí thời vụ để tránh mặn.

C. Trồng cây chịu mặn để hấp thụ bớt Na+ trong đất trước khi trồng các loại cây khác.

D. Dẫn nước ngọt vào ruộng, cày bừa, sục bùn để các muối hoà tan, ngâm ruộng.

Câu 6: Trong các biện pháp cải tạo đất mặn, biện pháp nào quan trọng nhất?

A. Biện pháp bón phân

B. Biện pháp thuỷ lợi

C. Biện pháp canh tác

D. Chế độ làm đất thích hợp

Câu 7: Đâu không phải nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu?

A. Địa hình: dốc thoải nên dễ bị xói mòn và rửa trôi các hạt sét, keo và chất dinh dưỡng.

B. Đá mẹ: đất hình thành trên các loại đá mẹ có tính chua, rời, không có kết cấu nên không giữ được chất dinh dưỡng.

C. Khí hậu: mưa nhiều, nhiệt độ cao gây ra phong hoá, phân huỷ các chất nhanh

D. Con người: cách thức canh tác hiện đại nên đất bị thoái hoá mạnh.

               Mọi người giúp mình với ạ.Cảm ơn mn

0