có 2 bình cách nhiệt cùng đựng 1 chất lỏng,1 học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng ở bình 1 đổ vào bình 2 và ghi lại nhiệt độ của bình 2 kh cân bằng nhiệt. Sau mỗi lần đổ được kết quả là: 10oC;15oC;18oC. Tính nhiệt độ của chất lỏng ở bình 1, coi nhiệt độ của mỗi ca lỏng múc từ bình 1 đổ vào bình 2 là như nhau, bỏ qua mất mát nhiệt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng phương pháp phản chứng:
Giả sử √7 là số hữu tỉ ⇒ √7 có thể biểu diễn dưới dạng phân số tối giản m/n
√7= m/n
⇒ 7 = m²/n²
⇒ m² =7n²
⇒ m² chia hết cho n²
⇒ m chia hết cho n ( vô lý vì m/n là phân số tối giản nên m không chia hết cho n )
Vậy giả sử phản chứng là sai. Suy ra √7 là số vô tỉ.
1. Câu hỏi của ho thi to uyen - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
2.Câu hỏi của Nguyễn Quang Linh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
1. Trục căn thức ở mẫu:
\(A=\frac{1}{1+\sqrt{5}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{9}}+\frac{1}{\sqrt{9}+\sqrt{13}}+....+\frac{1}{\sqrt{2001}+\sqrt{2005}}+\frac{1}{\sqrt{2005}+\sqrt{2009}}\)
=\(\frac{\sqrt{5}-1}{4}+\frac{\sqrt{9}-\sqrt{5}}{4}+\frac{\sqrt{13}-\sqrt{9}}{4}+....+\frac{\sqrt{2005}-\sqrt{2001}}{4}+\frac{\sqrt{2009}-\sqrt{2005}}{4}\)
\(=\frac{\sqrt{2009}-1}{4}\)
2/ \(x=\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\)
=> \(x^3=\left(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\right)^3\)
\(=3+2\sqrt{2}+3-2\sqrt{2}+3\left(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\right).\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}.\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\)
\(=6+3x\)
=> \(x^3-3x=6\)
=> \(B=x^3-3x+2000=6+2000=2006\)
\(A=\frac{1-\sqrt{5}}{1-5}+\frac{\sqrt{5}-\sqrt{9}}{5-9}+\frac{\sqrt{9}-\sqrt{13}}{9-13}+...+\frac{\sqrt{2001}-\sqrt{2005}}{2001-2005}\)
\(A=\frac{1-\sqrt{5}+\sqrt{5}-\sqrt{9}+\sqrt{9}-\sqrt{13}+...+\sqrt{2001}-\sqrt{2005}}{-4}\)
\(A=\frac{1-\sqrt{2005}}{-4}=\frac{\sqrt{2005}-1}{4}\)
Câu hỏi của Vũ Kim Ngân - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath.
Em tham khảo bài của bạn TRần Tuyết Như nhé!
Nối O1O2; O2O3; O1O3. Đây là các đường nối tâm của hai vòng tròn tiếp xúc nhau
=> O1; C; O3 thẳng hàng, O1; A; O2 thẳng hàng và O2; B; O3 thẳng hàng
Nối E với O3 và F với O3
Xét tam giác O1AC có O1A=O1C (bk đường tròn (O1)) => tg O1AC cân tại O1 => ^O1AC=^O1CA (1)
Xét tam giác O3CE có O3C=O3E (bk đường tròn (O3)) => tg O3CE cân tại O3 => ^O3CE=^O3EC (2)
Mà ^O1CA=^O3CE (góc đối đỉnh) (3)
Từ (1) (2) và (3) => ^O1AC=^O3EC => O1O2//O3E (*)
Tương tự như thế ta cũng c/m được O1O2//O3F (**)
Từ (*) và (**) => E; F; O3 thảng hàng (Từ O3 chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng // O1O2)
Sửa đề: \(\sqrt{5+\sqrt{x-1}}=6-x\)
ĐK: \(x\ge1\) ( 1)
pt <=> \(\sqrt{5+\sqrt{x-1}}=6-x\)
<=> \(\hept{\begin{cases}6-x\ge0\\5+\sqrt{x-1}=\left(6-x\right)^2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le6\left(2\right)\\\sqrt{x-1}=31-12x+x^2\left(3\right)\end{cases}}\)
(3) <=> \(4\sqrt{x-1}=124-48x+4x^2\)
<=> \(4x-4+2.2\sqrt{x-1}.1+1=4x^2-44x+121\)
<=> \(\left(2\sqrt{x-1}+1\right)^2=\left(2x-11\right)^2\)
Em tự làm tiếp nhé!