K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

thi mà dạng đề này không biết thì chắc học lực trung bình ròi

a: Sửa đề: 20 học sinh giỏi

Số học sinh cả lớp là:

\(20:50\%=20:0,5=40\left(bạn\right)\)

SỐ học sinh khá là \(40\cdot\dfrac{1}{4}=10\left(bạn\right)\)

Số học sinh trung bình là 40-10-20=10(bạn)

b: Tỉ số phần trăm giữa số học sinh trung bình so với tổng số học sinh là:

\(10:40=25\%\)

a: Số học sinh giỏi chiếm:

\(\dfrac{2}{3}\cdot50\%=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\)(tổng số học sinh)

Số học sinh trung bình chiếm:

\(1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\)(tổng số học sinh)

Số học sinh của lớp 6D là \(5:\dfrac{1}{6}=30\left(bạn\right)\)

b:

Số học sinh giỏi là \(30\cdot\dfrac{1}{3}=10\left(bạn\right)\)

Số học sinh khá là 30-10-5=15(bạn)

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi và số học sinh khá là:

\(\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{3}\simeq66,67\%\)

c: Để số học sinh giỏi đạt 60% cả lớp thì cần phải có thêm:

\(30\cdot60\%-10=18-10=8\left(bạn\right)\)

8 tháng 5

S=5(1/2^2  + 1/3^2 + ...+ 1/100^2)

ta có 

1/2^2 <1/1.2

1/3^2 <1/2.3

........

1/100^2 < 1/99.100

suy ra 1/2^2 + 1/3^2 + ...+ 1/100^2 <1/1.2 + 1/2.3 +...+ 1/99.100

suy ra 1/2^2 + 1/3^2 +.... 1/100^2 <1/1-1/2+1/2-1/3+..+1/99-1/100

suy ra 1/2^2 + 1/3^2 +...+ 1/100^2 <1/1 - 1/100

suy ra 5(1/2^2 + 1/3^2 +..+1/100^2) <5 (1/1-1/100)<5 (1)

lại có 

1/2^2 >1/2.3

1/3^2 >1/3.4

......

1/100^2 > 1/100.101

suy ra 1/2^2 + 1/3^2 +....+ 1/100^2 >1/2.3 + 1/3.4 + ...+1/100 + 1/101

suy ra 1/2^2 +1/3^2 + .... + 1/100^2 >1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/100-1/101

suy ra 1/2^2 +1/3^2 +...+1/100^2 >1/2-1/101=99/202

suy ra 5(1/2^2 + 1/3^2 +....+ 1/100^2)>5.99/202 =495/202>2 (2)

từ 1,2 suy ra 2<S<5

Gọi chiều dài mảnh đất là x(m)

(Điều kiện: x>0)

Chiều rộng mảnh đất là \(\dfrac{2}{3}x\left(m\right)\)

Diện tích mảnh đất là 150m2 nên \(\dfrac{2}{3}x\cdot x=150\)

=>\(x^2=225=15^2\)

=>x=15(nhận)

=>Chiều rộng là \(15\cdot\dfrac{2}{3}=10\left(m\right)\)

Chu vi mảnh đất là \(\left(15+10\right)\cdot2=50\left(m\right)\)

V có cạnh bằng chiều rộng của HCN có dt = 2/3 dt HCN.

Suy ra HV có dt = 100 m2

suy ra HCN có chiều rộng là 10m và chiều dài là 15m

suy ra CVi HCN là 2.(10+15)=70m.

Tỉ số giữa số dân của xã thứ nhất và xã thứ ba là:

\(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{8}\)

Số dân của xã thứ ba là: \(110000:\left(\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{4}+1\right)=110000:\dfrac{11}{8}=80000\left(người\right)\)

Số dân của xã thứ hai là: \(80000\cdot\dfrac{1}{4}=20000\left(người\right)\)

Số dân của xã thứ nhất là \(20000\cdot\dfrac{1}{2}=10000\left(người\right)\)

7 tháng 5

có 12 người đi du lịch tối đến mọi người muốn đi ngủ mà chỉ có 12 cái võng ở gần đó có 6 cái cột làm thế nào để xếp 12 cái võng lên 6 cái cột sao cho 12 cái võng không chồng đè hay chồng chéo lên nhau? 

#toán lớp 6

 

1: \(\dfrac{21}{-20}-\dfrac{11}{5}-\dfrac{-5}{4}\)

\(=-\dfrac{21}{20}-\dfrac{11}{5}+\dfrac{5}{4}\)

\(=-\dfrac{21}{20}-\dfrac{44}{20}+\dfrac{25}{20}=\dfrac{-40}{20}=-2\)

2: \(\dfrac{-1}{6}-\dfrac{4}{-3}-\dfrac{11}{18}\)

\(=\dfrac{-1}{6}+\dfrac{4}{3}-\dfrac{11}{18}\)

\(=-\dfrac{3}{18}+\dfrac{24}{18}-\dfrac{1}{18}=\dfrac{10}{18}=\dfrac{5}{9}\)

3: \(\dfrac{7}{17}-\dfrac{5}{-2}+\dfrac{13}{34}\)

\(=\dfrac{7}{17}+\dfrac{5}{2}+\dfrac{13}{34}\)

\(=\dfrac{14}{34}+\dfrac{85}{34}+\dfrac{13}{34}=\dfrac{112}{34}=\dfrac{56}{17}\)

4: \(\left(\dfrac{3}{29}-\dfrac{1}{5}\right)\cdot\dfrac{29}{3}\)

\(=\left(\dfrac{15}{145}-\dfrac{29}{145}\right)\cdot\dfrac{29}{3}\)

\(=\dfrac{-14}{145}\cdot\dfrac{29}{3}=-\dfrac{14}{3}\cdot\dfrac{29}{145}=\dfrac{-14}{15}\)

5: \(\dfrac{3}{4}:\dfrac{7}{8}-3\dfrac{1}{4}+1\)

\(=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{8}{7}-\dfrac{13}{4}+1\)

\(=\dfrac{6}{7}-\dfrac{9}{4}\)

\(=\dfrac{24}{28}-\dfrac{54}{28}=\dfrac{-30}{28}=-\dfrac{15}{14}\)

6: \(\left(0,75+\dfrac{-1}{3}-\dfrac{5}{8}\right):\dfrac{-5}{6}\)

\(=\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{8}\right):\dfrac{-5}{6}\)

\(=\left(\dfrac{18}{24}-\dfrac{8}{24}-\dfrac{15}{24}\right):\dfrac{-5}{6}\)

\(=\dfrac{-5}{24}\cdot\dfrac{6}{-5}=\dfrac{6}{24}=\dfrac{1}{4}\)

7: \(3\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{2}{9}+25\%\)

\(=\dfrac{22}{7}-\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{841}{252}\)

8: \(4\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{10}{11}+15\%\)

\(=\dfrac{21}{5}-\dfrac{2}{11}+\dfrac{3}{20}\)

\(=\dfrac{924}{220}-\dfrac{40}{220}+\dfrac{66}{220}=\dfrac{950}{220}=\dfrac{95}{22}\)

9: \(1\dfrac{1}{2}-1\dfrac{2}{5}\cdot1,5-2,2:\dfrac{11}{4}\)

\(=\dfrac{3}{2}-\dfrac{7}{5}\cdot\dfrac{3}{2}-2,2\cdot\dfrac{4}{11}\)

\(=\dfrac{3}{2}\left(1-\dfrac{7}{5}\right)-\dfrac{8.8}{11}\)

\(=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{-2}{5}-\dfrac{4}{5}=-\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{5}=-\dfrac{7}{5}\)

10: \(\dfrac{3}{17}\cdot\dfrac{13}{15}+\dfrac{3}{17}\cdot\dfrac{2}{15}\)

\(=\dfrac{3}{17}\left(\dfrac{13}{15}+\dfrac{2}{15}\right)=\dfrac{3}{17}\cdot\dfrac{15}{15}=\dfrac{3}{17}\)

11: \(\dfrac{7}{19}\cdot\dfrac{8}{11}+\dfrac{7}{19}\cdot\dfrac{3}{11}+\dfrac{-14}{19}\)

\(=\dfrac{7}{19}\left(\dfrac{8}{11}+\dfrac{3}{11}\right)-\dfrac{14}{19}=\dfrac{7}{19}-\dfrac{14}{19}=-\dfrac{7}{19}\)

12: \(\dfrac{-4}{5}\cdot\dfrac{7}{11}+\dfrac{-4}{5}\cdot\dfrac{4}{11}+1\dfrac{2}{11}\)

\(=\dfrac{-4}{5}\left(\dfrac{7}{11}+\dfrac{4}{11}\right)+1+\dfrac{2}{11}=-\dfrac{4}{5}+1+\dfrac{2}{11}\)

\(=\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{11}=\dfrac{11}{55}+\dfrac{10}{55}=\dfrac{21}{55}\)

\(\left(1+\dfrac{1}{1\cdot3}\right)\left(1+\dfrac{1}{2\cdot4}\right)\left(1+\dfrac{1}{3\cdot5}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{2019\cdot2021}\right)\)

\(=\left(1+\dfrac{1}{2^2-1}\right)\left(1+\dfrac{1}{3^2-1}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{2020^2-1}\right)\)

\(=\dfrac{2^2}{2^2-1}\cdot\dfrac{3^2}{3^2-1}\cdot...\cdot\dfrac{2020^2}{2020^2-1}\)

\(=\dfrac{2\cdot3\cdot...\cdot2020}{1\cdot2\cdot...\cdot2019}\cdot\dfrac{2\cdot3\cdot...\cdot2020}{3\cdot4\cdot...\cdot2021}\)

\(=\dfrac{2020}{1}\cdot\dfrac{2}{2021}=\dfrac{4040}{2021}\)