so sánh: 3 trừ 2 căn 5 và 1 trừ căn 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi N là điểm đối xứng với C qua F. Ta có EF = NE + NF = BC/2 = BE + CF = BE + NF, suy ra B và N đối xứng qua E
Lại có \(CP.CA=CF.CB=\frac{CN}{2}.2CM=CM.CN\). Do vậy 4 điểm A,P,M,N đồng viên
Hoàn toàn tương tự A,Q,M,N đồng viên. Từ đó 5 điểm A,M,N,P,Q đồng viên hay 4 điểm A,M,P,Q đồng viên (đpcm).
Gọi I là giao của BF và CE, đường tròn (HEF) cắt BC tại S khác H. Vẽ (B;BA) và (C;CA) cắt nhau tại M khác A
Kéo dài BD cắt (C) tại G khác E, CD cắt (B) tại K khác F. Dễ thấy A,H,M thẳng hàng nên ta có:
DF.DK = DA.DM = DE.DG do đó 4 điểm E,F,G,K đồng viên
Ta có BF2 = BA2 = BE.BG suy ra \(\Delta\)BEF ~ \(\Delta\)BFG (c.g.c). Tương tự \(\Delta\)CEF ~ \(\Delta\)CKE (c.g.c)
Từ đó ^BFE = ^BGF = ^CKE = ^CEF, suy ra \(\Delta\)EIF cân tại I
Gọi BF,CE cắt (HEF) lần lượt tại U,V. Dễ có SV // BE, SU // CF và FU = EV (Vì IE = IF)
Ta lại có \(BH.BS=BU.BF;CH.CS=CV.CE\Rightarrow\frac{BS}{CS}.\frac{BH}{CH}=\frac{BF}{CE}.\frac{BU}{CV}\)
Hay \(\frac{BS}{CS}.\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{AB}{AC}.\frac{BU}{FU}.\frac{EV}{CV}=\frac{AB}{AC}.\frac{BS^2}{CS^2}\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{BS}{CS}\)
Suy ra S là chân đường phân giác trong kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC
Vì vậy S cố định, khi đó đường tròn (HEF) đi qua hai điểm H,S cố định
Vậy thì tâm L của đường tròn (HEF) luôn thuộc trung trực của SH cố định (đpcm).
Áp dụng BĐT Cô si ta có :
\(\left(\sqrt{a+b}-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall a,b\inĐK\)
\(\Leftrightarrow a+b-2\sqrt{a+b}.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\ge0\)
\(\Leftrightarrow a+b+\frac{1}{4}\ge\sqrt{a+b}\)
Vậy đpcm
Chúc bạn học tốt !!!
Ta có: \(2x+xy=4\)
\(\Leftrightarrow2x^2+x^2y=4x\)
\(\Leftrightarrow x^2y=4x-2x^2=-2\left(x^2-2x\right)\)
\(=-2\left(x^2-2x+1-1\right)\)
\(=-2\left[\left(x-1\right)^2-1\right]\)
\(=-2\left(x-1\right)^2+2\le2\)
Vậy \(A_{max}=2\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)