Cho 2 số A(n) và B(n) như sau:
A = 22n + 1 + 2n+1 + 1
B = 22n + 1 – 2n + 1 + 1
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n, tồn tại một và duy nhất một trong hai số A(n) hoặc B(n) chia hết cho 5.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^5-x^4+3x^3+3x^2-x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^5+x^4-2x^4-2x^3+5x^3+5x^2-2x^2-2x+x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^4\left(x+1\right)-2x^3\left(x+1\right)+5x^2\left(x+1\right)-2x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^4-2x^3+5x^2-2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x^4-2x^3+5x^2-2x+1=0\left(#\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)(vì biểu thức # vô nghiệm) (cái này bạn tự cm)
vậy....
Gọi số học sinh giỏi khối 8 trường A là x ( học sinh ; x > 0 )
Theo đề bài : x + số học sinh khá = 95
=> số học sinh khá = 95 - x
Tổng 1/5 số học sinh giỏi và 1/6 số học sinh khá là 17 em
=> Ta có phương trình : \(\frac{1}{5}x+\frac{1}{6}\left(95-x\right)=17\)
<=> \(\frac{x}{5}+\frac{95-x}{6}=17\)
<=> \(\frac{6x}{5\cdot6}+\frac{5\left(95-x\right)}{6\cdot5}=17\)
<=> \(\frac{6x}{30}+\frac{475-5x}{30}=17\)
<=> \(6x+475-5x=17\cdot30\)
<=> \(1x+475=510\)
<=> \(x=35\)( tmđk )
=> Số học sinh giỏi = 35 em
=> Số học sinh khá = 95 - 35 = 60 em
bạn lên năm sau làm bằng cách này nhé =))
Gọi số học sinh giỏi và khá lần lượt là x ,y ( x,y > 0 ; x,y thuộc N )
Khối 8 trường A có 95 học sinh giỏi và khá
\(x+y=96\)(1)
Tổng 1/5 số học sinh giỏi và 1/6 số học sinh khá là 17 em
\(\frac{x}{5}+\frac{y}{6}=17\)(2)
Từ 1 và 2 suy ra hệ phương trình sau
\(\hept{\begin{cases}x+y=96\\\frac{x}{5}+\frac{y}{6}=17\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}x=96-y\left(3\right)\\\frac{96-y}{5}+\frac{y}{6}=17\left(4\right)\end{cases}}\)
\(\left(4\right)< =>\left(96-y\right)6+5y=17.30\)
\(< =>576-6y+5y=510\)
\(< =>-y=510-576=-66\)
\(< =>y=66\)
\(\left(3\right)< =>x=96-66=30\)
Vậy số học sinh giỏi và khác lần lượt là 30 và 66