K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2022
10 tháng 5 2022

10 tháng 5 2022

lạc đề r e ơi 

giúp tui với ;-;

 

9 tháng 5 2022

Cho các phép lai sau

1.AA x AA   

2.AA x Aa

3.Aa x Aa

4.AA x aa

5.Aa x aa 

6.aa x aa

Các phép lai có đời con đòng tính là

A.1;2;4;6                  B.3;5                    C.1;4;6                 D.2;3;5

 

Giải thích : A trội  ;  a lặn

Vì khi viết sơ đồ lai ra ta đều thu đc đời con của 1,2,4 là 100% trội

còn đời con của 6 là 100% lặn nhưng vẫn đc gọi là đồng tính

Còn phép lai 3 sẽ cho tỉ lệ 3 trội 1 lặn nên phân tính

       phép lai 5 là phép lai phân tích sẽ cho tỉ lệ 1 trội : 1 lặn nên phân tính

Vậy chọn A

9 tháng 5 2022

Trong quá trình giảm phân, một hoặc một số tế bào có cặp NST XY của bố không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, trong các giao tử tạo ra, tồn tại giao tử (22A+XY). Quá trình giảm phân ở cơ thể mẹ diễn ra bình thường. Sự kết hợp giao tử (22A+XY) của bố và giao tử (22A+X) bình thường của mẹ tạo ra hợp tử (44A+XXY) nói trên.

ui đeo huy trương!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! 

yêu bạn nhất lun moaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa :3

 

ai giúp tui câu trên

 

 

9 tháng 5 2022

a. Giả sử chiều mạch 1 như sau: 3' ATA GGG XXT AAX TTT 5'.

mARN: 5' UAU XXX GGA UUG AAA 3'.

b. Tyr-Pro-Gly-Leu-Lys.

9 tháng 5 2022

a) Xét tỉ lệ \(\dfrac{vàng}{xanh}=\dfrac{3+1}{3+1}=1:1\)

Vì ở F1 xuất hiện quả xanh nên cả 2 bố mẹ mỗi bên phải cho 1 giao tử a.

Dễ thấy KG quy định màu quả của P không thể là \(P:Aa\times Aa\) vỉ khi đó thế hệ F1 sẽ có 3 vàng : 1 xanh (trái với tỉ lệ đề bài); cũng không thể là \(P:aa\times aa\) vì thế hệ F1 sẽ chỉ toàn quả xanh (trái tỉ lệ đề bài)

Do đó KG quy định màu quả của P là \(P:Aa\times aa\) (F1 cho ra đúng tỉ lệ 1 vàng : 1 xanh)

Xét tiếp tỉ lệ \(\dfrac{trơn}{nhăn}=\dfrac{3+3}{1+1}=3:1\) 

Vì F1 xuất hiện quả nhăn nên cả 2 bố mẹ mỗi bên phải cho 1 giao tử b.

Dễ thấy KG quy định độ trơn bề mặt quả của P không thể là \(P:Bb\times bb\) vì khi đó F1 sẽ xuất hiện tỉ lệ 1 trơn : 1 nhăn (trái với tỉ lệ đề bài); cũng không thể là \(P:bb\times bb\) vì F1 sẽ cho ra toàn quả nhăn (trái tỉ lệ đề bài)

Vậy KG quy định độ trơn bề mặt quả của P phải là \(P:Bb\times Bb\) (F1 cho ra đúng tỉ lệ 3 trơn : 1 nhăn)

Như vậy \(P:AaBb\times aaBb\)

Đối chiếu với đề bài, ta thấy đúng là một cây quả vàng, trơn lai với một cây xanh, trơn.

Sơ đồ lai: \(P:AaBb\times aaBb\)

 \(G:AB,Ab,aB,ab\)     \(aB,ab\)

\(F_1:1AaBB,2AaBb,1Aabb,1aaBB,2aaBb,1aabb\)

TLKG: 1AaBB:2AaBb:1Aabb:1aaBB:2aaBb:1aabb

8 tháng 5 2022

a) Sđlai :

P :   AaBb               x             AaBb

G : AB;Ab;aB;ab                AB;Ab;aB;ab

F1 : KG :  1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB :  2aaBb : 1aabb

       KH : 9 đỏ, tròn : 3 đỏ, bầu : 3 vàng, tròn : 1 vàng, bầu

b) Ta có :  Con sinh ra có KH  vàng, bầu  -> KG  aabb

=>  P phải sinh ra giao tử ab    

Vậy P sẽ có KG :  \(\left[{}\begin{matrix}AaBb\text{x}AaBb\\AaBb\text{x}aaBb\\AaBb\text{x}aabb\\Aabb\text{x}aaBb\end{matrix}\right.\)