Hãy viết dàn ý bài văn tả ngôi nhà
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chưa ngồi nóng chỗ , nó đã đứng lên
b) Mọi người muốn sao , thì Gà Trống làm vậy
c) Cậu bé ăn càng nhiều , cân nặng lại càng tăng .
~ học tốt ~
1.mà bạn Lan đã kêu ca.
2.Gà mái làm thế nào
3.Cậu càng bị béo ra
Trong chiếc tủ đựng sách của em có riêng một tủ đựng đồ chơi mà em để dành từ lúc bé đến bây giờ.Hai con lật đật của em là một đôi nên có màu sắc giống nhau, chỉ có kích cỡ khác nhau. Mẹ bảo một con là mẹ và một con là con. Con lật đất phải mẹ cao hơn lật đật con một cái đầu. Thực ra hình dáng lật đật giống như số 8, vòng trên bé hơn vòng dưới. Cái đầu của lật đật và thân đều là hình tròn. Nhưng cái đầu nhỏ hơn cái thân một chút để tạo nên sự cân xứng.
Vũ trụ năm 3000
Xin chào mọi người, mình chính là một công dân của vũ trụ đang sống ở năm 3000. Hôm nay mình đã nhờ cỗ máy thời gian chuyển đến các bạn lá thư này để cảnh báo về những nguy cơ sẽ xảy ra trong tương lai.
Có lẽ ai cũng biết, hiện nay mất cân bằng giới tính đang trong tình trạng báo động khi mỗi năm số lượng bé trai chào đời lớn hơn số lượng bé gái rất nhiều.
Cụ thể, Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (UNFPA) thống kê, tỷ lệ chào đời của bé trai và bé gái được ghi nhận ở con số 115,9:100 tại Trung Quốc năm 2014 (cứ khoảng 100 bé gái chào đời thì có 115,9 bé trai ra đời trong cùng thời gian), tại Ấn Độ là 110,01:100 của giai đoạn năm 2011-2013, tại Singapore là tỷ lệ 105,6:100, tại Việt Nam khá cao với tỷ lệ hơn 110:100 của năm 2014…
Mất cân bằng giới tính, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng biến động xã hội theo chiều hướng tiêu cực bởi đây không chỉ là vấn đề về dân số mà còn là vấn đề của xã hội.
Tình trạng mất cân bằng giới tính hay tỷ lệ chào đời của bé trai nhiều hơn bé gái đang gia tăng khiến cho các quốc gia đều rất lo lắng. Quan niệm “trọng nam kinh nữ”, nhiều tập quán xấu tồn tại, nhất là sự can thiệp của y khoa là những nguyên nhân hàng đầu khiến tình trạng “thừa trai thiếu gái” đang được báo động trên toàn cầu.
Ở đó, hệ lụy rõ nhất được nhắc đến là tình trạng hôn nhân của những bé trai sau này lớn lên, được cho là ít cơ hội. Do đó, hiện có rất nhiều thiếu nữ, nhất là ở các vùng quê nghèo tại Ấn Độ hay Trung Quốc bị bắt cóc, bị bán đi với mục đích kết hôn. Trong khi đó, nhiều thanh niên sau này buộc phải vất vả tìm vợ ở các nước khác.
Tiếng chim ríu rít, líu lo báo hiệu một ngày mới bắt đầu. Ông mặt trời từ từ nhô ra khỏi màn sương sớm. Khói bếp nhà ai là là bay trong gió. Đàn gà con liếp chiếp gọi nhau, tíu tít theo chân mẹ ùa vào dòng người đang hối hả ra đồng.
Bầu trời xanh xanh, êm đềm, trong trẻo. Vừa đi, tôi vừa ríu rit chuyện trò với mẹ, vừa tung tăng chạy theo những cánh bướm đang chập chờn bay lượn. Chẳng mấy chốc cánh đồng đã hiện ra trước mắt tôi. Chà! Toàn là một màu vàng óng ả. Biển lúa mênh mông xa tít tận chân trời. Từ xa nhìn lại, cả cánh đồng như một tấm thảm vàng trải rộng. Thoang thoảng đâu đây mùi lúa chín. Hương lúa ngọt ngào man mác quyện vào trong gió, phả vào mũi tôi. Bước qua chiếc cầu nhỏ nối giữa dòng kênh, đến gần, cánh đồng hiện ra rõ hơn. Những ruộng lúa vàng mượt mà, óng ả như những dải lụa mềm thướt tha. Những cây lúa nặng trĩu bông sai chíu chít. Những hạt lúa tròn căng đung đưa trước gió. Trời cao xanh vời vợi, mấy đám mây trắng bồng bềnh trôi. Ông mặt trời rạng rỡ toả ánh sáng lung linh làm lấp lánh những giọt sương long lanh còn đọng trên kẽ lá, vương trên những ngọn cỏ xanh rờn. Hương lúa nếp chín thơm ngào ngạt lan toả khắp cánh đồng. Tiếng sáo diều ngân nga, vi vu, nghe thật vui tai, làm bừng lên không khí rộn ràng, êm ả nơi làng quê. Những cánh diều chao lượn trên không như vờn vào mây trắng, như đua nhau cùng chị gió, cùng những cánh chim đang tung cánh giữa trời xanh. Xa xa, thấp thoáng những chiếc nón trắng nhấp nhô giữa mênh mông biển lúa như những chiếc nấm xinh xinh mọc lên giữa cánh đồng. Tôi sung sướng, say sưa và mải miết ngắm nhìn. Dòng kênh cuồn cuộn chảy, mấy chú cá tung tăng bơi lội, quẫy mạnh làm tung bọt nước trắng xoá. Mặt trời đã lên cao, ánh nắng rực rỡ chói chang tràn xuống cánh đồng. Trên con đường mịn màng thơm mùi lúa chín mấy em bé tung tăng dắt trâu về chuồng. Những chú trâu thong thả bước từng bước nặng nề còn mấy chú nghé bụng đã căng tròn quấn quýt chạy theo chân mẹ. Các bác nông dân vừa đi vừa chuyện trò vui vẻ.
Cả cánh đồng mênh mông bát ngát với những ruộng lúa vàng trĩu bông, những hạt lúa tròn căng hứa hẹn một vụ mùa bội thu, hứa hẹn một cuộc sống ấm no và hạnh phúc, nhà nhà đầy ắp tiếng cười, ”đầy sân thóc vàng”.
Tôi theo mẹ ra về mà lòng tràn đầy vui sướng. Vui vì xóm làng, quê hương thân yêu của tôi không còn nghèo như trước nữa mà sẽ ấm no, sẽ yên vui và hạnh phúc, các bạn nhỏ như tôi sẽ được cắp sách đến trường trên con đường làng thơm mùi lúa chín. Về đến nhà mà mùi hương dịu ngọt ấy vẫn còn quyện mãi trong tôi.
Buổi sáng trên cánh đồng quê em thật là đẹp.
Nhìn từ xa, cả cánh đồng vẫn còn chìm trong màn sương đêm yên tĩnh. Không khí trong lành mát rượi. Những giọt sương long lanh đọng trên lá lúa như những viên ngọc nhỏ bé tuyệt đẹp. Đằng đông, ông mặt trời thức dậy từ từ nhô lên sau luỹ tre làng. Vạn vật đều bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Trên ngọn cây cao gần đó, mấy chú chim hoạ mi hót líu lo, đón chào một ngày mới bắt đầu. Từ xa , men theo con đường làng, lác đác một vài bác nông dân đi thăm đồng, vừa đi vừa trò chuyện. Thỉnh thoảng, các bác lại cúi xuống xem xét có vẻ rất vui. Nhìn những bông lúa trĩu nặng, đung đưa theo gió, em nghĩ chắc là mùa này lại được bội thu. Nắng đã lên cao. Sương bắt đầu tan. Bầu trời mùa thu xanh trong và cao vút. Những đám mây trắng xoá tựa như bông, lặng lẽ trôi trên bầu trời rộng mênh mông. Toàn bộ cánh đồng được bao phủ bởi một màu vàng xuộm của lúa chín, lác đác một vài ruộng lúa cấy muộn vẫn còn màu xanh. Những bông lúa trĩu nặng hạt đều tăm tắp, chắc và mẩy uốn cong mềm mại, ngả vào nhau thì thầm trò chuyện. Mỗi khi có gió, những sóng lúa lại nhấp nhô, xô đuổi nhau chạy mãi vào bờ. Một mùi hương thơm dịu dàng, thoang thoảng bay xa, hoà lẫn trong không khí làm người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu lạ thường. Ông mặt trời đã lên cao. Nắng cũng đậm dần. Người trong làng bắt đầu đi chợ nhộn nhịp trên con đường xuyên qua cánh đồng. Các bà, các chị gánh ra chợ những mớ rau thơm, những bẹ cải sớm hay những bó huệ trắng muốt,... Một không khí tươi vui hoà quyện lại tạo thành một bức tranh làng quê thanh bình, yên ả, sống động và đầy màu sắc.
Ngắm nhìn tất cả cảnh vật trên cánh đồng lúa quê mình, em thấy những hình ảnh ấy thân thương làm sao. Một tình yêu quê hương tha thiết dấy lên trong lòng em. Em sẽ cố gắng học thật giỏi để sau này lớn lên xây dựng quê hương thêm giàu đẹp.
Thấm thoát đã hơn bốn năm học trôi qua dưới mái trường thân yêu, vậy mà giờ đây những kỉ niệm buồn vui của năm tháng học trò cũng sắp trôi đi. Ngôi trường vẫn còn đó, vẫn lặng lẽ dõi theo từng lũ học trò chúng em học hành, đùa giỡn và cùng em bước đi trên con đường học tập.
Nhìn từ xa, ngôi trường như được khoác lên mình một chiếc áo màu màu vàng nhạt nhưng khi ánh nắng chiếu xuống làm cho chiếc áo ấy trở nên rực rỡ hơn. Mái tôn màu cam hòa lẫn với màu sơn hồng đậm của những bức tường tạo nên một phong cảnh đầy màu sắc. Khi đến gần, chúng ta sẽ bắt gặp ngay dòng chữ: "Trường tiểu học Nguyễn Văn Hưởng" được làm bằng đá hoa cương. Dù đã nhiều năm trôi qua, hứng chịu biết bao trận mưa rào, bao cái nắng nóng chói chang, vậy mà ngôi trường chẳng thay đổi là bao. Chiếc cổng sắt màu xám lúc nào cũng dang tay, mở rộng như vòng tay của một người mẹ lúc nào cũng sẵn sàng đón chào những đứa con thân yêu vào trường. Đối với em, ngôi trường này không nguy nga và tráng lệ như một tòa lâu đài mà chỉ đơn sơ nhưng vẫn giữ đầy nét trang nghiêm và thân thiện lạ thường. Sân trường được lát bằng đan, các bạn có biết, nơi đây chúng mình có thể chạy thỏa thích mà không sợ trượt chân đấy. Hai hàng cây xanh xoè tán rộng, làm bóng râm cho những bạn học sinh đứng chờ bố mẹ. Những chú chim từ phương nào bay đến đậu trên những cành cây hót líu lo chờ nắng sớm ban mai của ông mặt trời. Hàng ghế đá xếp dài gần các lớp học dể chúng em ngồi tâm sự với nhau sau mỗi tiết học căng thẳng, mệt mỏi. Sân trường còn là nơi các bạn học sinh và thầy cô sinh hoạt với nhau trong lễ chào cờ. Dãy hành lang xây dựng giống hình chữ U. Dọc các dãy hành lang, các lớp học được trang trí những hình ảnh ngộ nghĩnh và dễ thương. Các tủ sách di động được thầy Hiệu trưởng đặt để các em được đọc những quyển truyện rất hay và hấp dẫn. Mỗi phòng học được trang trí đẹp với nhiều sáng tạo và mang phong cách riêng của mỗi lớp. Lớp thì treo những chậu cây lơ lửng trên cửa sổ, lớp thì trang trí những bông hoa và những hình dáng con cá trên bức tường tạo nên một bức tranh sắc màu rực rỡ làm cho ngôi trường thân thuộc đến lạ kì.
Em yêu ngôi trường này lắm. Mỗi ngày đến trường là một niềm vui. Những kỉ niệm, những khoảnh khắc đáng nhớ về ngôi trường về bạn bè, thầy cô không bao giờ em quên. Rồi một ngày em sẽ phải đến một ngôi mái trường mới nhưng ngôi trường Nguyễn Văn Hưởng vẫn không phai nhòa trong tâm trí em.
Thấm thoát đã hơn bốn năm học trôi qua dưới mái trường thân yêu, vậy mà giờ đây những kỉ niệm buồn vui của năm tháng học trò cũng sắp trôi đi. Ngôi trường vẫn còn đó, vẫn lặng lẽ dõi theo từng lũ học trò chúng em học hành, đùa giỡn và cùng em bước đi trên con đường học tập.
Nhìn từ xa, ngôi trường như được khoác lên mình một chiếc áo màu màu vàng nhạt nhưng khi ánh nắng chiếu xuống làm cho chiếc áo ấy trở nên rực rỡ hơn. Mái tôn màu cam hòa lẫn với màu sơn hồng đậm của những bức tường tạo nên một phong cảnh đầy màu sắc. Khi đến gần, chúng ta sẽ bắt gặp ngay dòng chữ: "Trường tiểu học Nguyễn Văn Hưởng" được làm bằng đá hoa cương. Dù đã nhiều năm trôi qua, hứng chịu biết bao trận mưa rào, bao cái nắng nóng chói chang, vậy mà ngôi trường chẳng thay đổi là bao. Chiếc cổng sắt màu xám lúc nào cũng dang tay, mở rộng như vòng tay của một người mẹ lúc nào cũng sẵn sàng đón chào những đứa con thân yêu vào trường. Đối với em, ngôi trường này không nguy nga và tráng lệ như một tòa lâu đài mà chỉ đơn sơ nhưng vẫn giữ đầy nét trang nghiêm và thân thiện lạ thường. Sân trường được lát bằng đan, các bạn có biết, nơi đây chúng mình có thể chạy thỏa thích mà không sợ trượt chân đấy. Hai hàng cây xanh xoè tán rộng, làm bóng râm cho những bạn học sinh đứng chờ bố mẹ. Những chú chim từ phương nào bay đến đậu trên những cành cây hót líu lo chờ nắng sớm ban mai của ông mặt trời. Hàng ghế đá xếp dài gần các lớp học dể chúng em ngồi tâm sự với nhau sau mỗi tiết học căng thẳng, mệt mỏi. Sân trường còn là nơi các bạn học sinh và thầy cô sinh hoạt với nhau trong lễ chào cờ. Dãy hành lang xây dựng giống hình chữ U. Dọc các dãy hành lang, các lớp học được trang trí những hình ảnh ngộ nghĩnh và dễ thương. Các tủ sách di động được thầy Hiệu trưởng đặt để các em được đọc những quyển truyện rất hay và hấp dẫn. Mỗi phòng học được trang trí đẹp với nhiều sáng tạo và mang phong cách riêng của mỗi lớp. Lớp thì treo những chậu cây lơ lửng trên cửa sổ, lớp thì trang trí những bông hoa và những hình dáng con cá trên bức tường tạo nên một bức tranh sắc màu rực rỡ làm cho ngôi trường thân thuộc đến lạ kì.
Em yêu ngôi trường này lắm. Mỗi ngày đến trường là một niềm vui. Những kỉ niệm, những khoảnh khắc đáng nhớ về ngôi trường về bạn bè, thầy cô không bao giờ em quên. Rồi một ngày em sẽ phải đến một ngôi mái trường mới nhưng ngôi trường Nguyễn Văn Hưởng vẫn không phai nhòa trong tâm trí em.
Chúng ta có lẽ chỉ chú ý đến cây bàng vào mùa hè khi nó cho bóng mát hay hình ảnh cây bàng khẳng khiu vào màu đông. Ít ai để ý đến hình ảnh cây bàng vào mùa xuân.
Cây bàng mới mùa đông còn khẳng khiu cành và xao xác gốc bởi những lá khô cứ lạo xạo bay.Bàng rụng lá. Cây bàng mùa xuân đầy nữ tính. Như một cô gái vừa độ căng tròn. Từng nõn búp lá như những bông hoa màu xanh ngọc đang đưa tay hứng những giọt nắng trời. Bàng cứ nhú chồi, cứ trổ lá. Mặc cho bên cạnh vẫn còn vài cây bàng khác lá vẫn đỏ lừ lừ như níu kéo mùa đông.
Nếu lấy lá bàng để đoán mùa thì trong sân trường lúc này là bức tranh của cả ba mùa vậy. Một mùa thu trên cây bàng lá đỏ. Một mùa đông trên cây bàng trơ cành, và một mùa xuân trên cây bàng nhú lá. Những chú chim én đã từ đâu bay về gọi bạn trên khắp các cành bàng. Đâu đó vài chú nhồng, chuyền cành kêu chiêm chíếp. Vài cô cậu học trò, quên cả việc học, ngẩn ngơ nhìn những chồi bàng xanh để rồi.
Mùa xuân. Vạn vật đâm chồi. Sức sống ấy như trỗi dậy sau giấc ngủ dài mùa đông. Mùa xuân sân trường như sáng bừng lên bởi dáng vẻ tươi mới đầy sức sống ấy. Những chiếc lá mượt mà reo vui, chào đón một năm mới bắt đầu, tràn trề ước mơ, hy vọng
Chúng ta có lẽ chỉ chú ý đến cây bàng vào mùa hè khi nó cho bóng mát hay hình ảnh cây bàng khẳng khiu vào màu đông. Ít ai để ý đến hình ảnh cây bàng vào mùa xuân.
Cây bàng mới mùa đông còn khẳng khiu cành và xao xác gốc bởi những lá khô cứ lạo xạo bay.Bàng rụng lá. Cây bàng mùa xuân đầy nữ tính. Như một cô gái vừa độ căng tròn. Từng nõn búp lá như những bông hoa màu xanh ngọc đang đưa tay hứng những giọt nắng trời. Bàng cứ nhú chồi, cứ trổ lá. Mặc cho bên cạnh vẫn còn vài cây bàng khác lá vẫn đỏ lừ lừ như níu kéo mùa đông.
Nếu lấy lá bàng để đoán mùa thì trong sân trường lúc này là bức tranh của cả ba mùa vậy. Một mùa thu trên cây bàng lá đỏ. Một mùa đông trên cây bàng trơ cành, và một mùa xuân trên cây bàng nhú lá. Những chú chim én đã từ đâu bay về gọi bạn trên khắp các cành bàng. Đâu đó vài chú nhồng, chuyền cành kêu chiêm chíếp. Vài cô cậu học trò, quên cả việc học, ngẩn ngơ nhìn những chồi bàng xanh để rồi.
Mùa xuân. Vạn vật đâm chồi. Sức sống ấy như trỗi dậy sau giấc ngủ dài mùa đông. Mùa xuân sân trường như sáng bừng lên bởi dáng vẻ tươi mới đầy sức sống ấy. Những chiếc lá mượt mà reo vui, chào đón một năm mới bắt đầu, tràn trề ước mơ, hy vọng
Thành phố sau một đêm mưa rào dường như rạng rỡ và tươi sáng hơn. Mới sáng sớm, mảng thành phố hiện ra trong bước chuyển biến huyền ảo của rạng đông. Ánh sáng bao trùm khắp không gian, trải dài trên những tòa nhà cao tầng, khiến cho chúng trở nên nguy nga và đồ sộ. Những hàng cây xanh còn đọng nước lung linh trong nắng sớm. Mặt trời dang từ từ ló lên nhẹ nhàng như một quả bóng bay mềm mại.
Mới có sáu giờ sáng, đường phố đã bắt đầu hoạt động huyên náo. Những chiếc xe lớn nhỏ hiệu Hyundai, TôYôTa chở đầy công nhân, cán bộ đi làm bóp còi inh ỏi. Những chiếc xe vận tải nhẹ chở hàng hóa, thực phẩm từ vùng ngoại ô đổ về các chợ: Cầu Muối, Bến Thành, Chợ Lớn. Hàng trăm chiếc xe máy nổ ầm ầm lũ lượt ngược xuôi. Xe đạp, xe ba gác, xích lô nườm nượp nối đuôi nhau chạy nhanh trên mặt đường, ồ một số đại lộ lớn như Trần Hưng Đạo, Nguyễn Thị Minh Khai, người, xe cộ đi lại như mắc cửi, nhiều lúc ùn tắc lại dài hàng trăm mét.
Trên vỉa hè, người đi bộ tấp nập. Các bạn nhỏ gọn gàng trong bộ đồng phục, các chị sinh viên tha thướt trong tà áo dài trắng đang hối hả đến trường. Các bà, các chị nhanh chân ra chợ để mua thức ăn cho gia đình và kịp giờ đi làm. Các hàng quán bày la liệt, nào là: miến gà, phở, hủ tiếu... tiếng mời chào đon đả. Từ trong các nhà hàng, quán cà phê, tiếng nhạc mở xập xinh... Cả đường phố vang lên một thứ âm thanh hỗn độn.
Dòng người và xe cộ ngược xuôi loang loáng. Nhìn cảnh đường phô' nhộn nhịp, em mới thấy hết sức sống mạnh mẽ, khẩn trương trong một ngày của thành phố công nghiệp.
Thành phố thật đáng yêu và đẹp đẽ quá.
Thành phố sau một đêm mưa rào dường như rạng rỡ và tươi sáng hơn. Mới sáng sớm, mảng thành phố hiện ra trong bước chuyển biến huyền ảo của rạng đông. Ánh sáng bao trùm khắp không gian, trải dài trên những tòa nhà cao tầng, khiến cho chúng trở nên nguy nga và đồ sộ. Những hàng cây xanh còn đọng nước lung linh trong nắng sớm. Mặt trời dang từ từ ló lên nhẹ nhàng như một quả bóng bay mềm mại.
Mới có sáu giờ sáng, đường phố đã bắt đầu hoạt động huyên náo. Những chiếc xe lớn nhỏ hiệu Hyundai, TôYôTa chở đầy công nhân, cán bộ đi làm bóp còi inh ỏi. Những chiếc xe vận tải nhẹ chở hàng hóa, thực phẩm từ vùng ngoại ô đổ về các chợ: Cầu Muối, Bến Thành, Chợ Lớn. Hàng trăm chiếc xe máy nổ ầm ầm lũ lượt ngược xuôi. Xe đạp, xe ba gác, xích lô nườm nượp nối đuôi nhau chạy nhanh trên mặt đường, ồ một số đại lộ lớn như Trần Hưng Đạo, Nguyễn Thị Minh Khai, người, xe cộ đi lại như mắc cửi, nhiều lúc ùn tắc lại dài hàng trăm mét.
Trên vỉa hè, người đi bộ tấp nập. Các bạn nhỏ gọn gàng trong bộ đồng phục, các chị sinh viên tha thướt trong tà áo dài trắng đang hối hả đến trường. Các bà, các chị nhanh chân ra chợ để mua thức ăn cho gia đình và kịp giờ đi làm. Các hàng quán bày la liệt, nào là: miến gà, phở, hủ tiếu... tiếng mời chào đon đả. Từ trong các nhà hàng, quán cà phê, tiếng nhạc mở xập xinh... Cả đường phố vang lên một thứ âm thanh hỗn độn.
Dòng người và xe cộ ngược xuôi loang loáng. Nhìn cảnh đường phô' nhộn nhịp, em mới thấy hết sức sống mạnh mẽ, khẩn trương trong một ngày của thành phố công nghiệp.
Thành phố thật đáng yêu và đẹp đẽ quá.
(Lười nên cóp mạng).
Buổi sáng nay, bầu trời thật đẹp và ấm áp. Lòng em rạo rực một niềm vui. Thế là mùa xuân đã về rồi, về rồi. Ảnh minh hoạ Em vùng dậy chạy ra vườn. Chà! Đẹp quá! Những bông hoa nở rực rỡ. Kìa! Những bông hoa rung rinh như muốn nói: “Chào cô bé! Chúc cô một ngày tốt lành. Mùa xuân đã đến rồi đây”. Em bước vào vườn, một mùi thơm ngào ngạt lan toả quyện vào nắng xuân. Bầu trời mới trong xanh làm sao! Trên trời không một gợn mây, gió lùa qua các khóm cây. Tia nắng vàng như rót mật đang trải nhè nhẹ xuống vườn. Những bông hồng nhung chưa nở hết như những thiếu nữ đang tuổi mười lăm hãy còn e thẹn. Các cánh hoa đỏ tươi còn ngậm sương mai toả mùi thơm. Chỉ mới đây thôi trên hai cây hoa cúc, mười chiếc nụ trắng tinh đang chúm chím mà giờ đây đã nở thành mười bông hoa xinh đẹp. Đẹp quá! Đẹp quá! Rồi đây nữa, các chị thược dược đang khoe với mùa xuân bộ áo đẹp cùa mình. Những bông hoa kèn năm cánh hoa trổ ra năm phía. Một màu hồng và trắng trùm lên hoa. Lá hoa toả dài ra mọi phía tạo thành một khóm hình tròn xanh thẫm, giữa là những bông hoa đẹp xinh. Viền quanh là những bông hoa su si vàng rực được điểm bằng những nhị hoa màu nâu. Hoà cùng những bông hoa màu vàng, đó là những chiếc lá xanh mơn mởn. Trên cành cây, các chú chim cũng đua nhau hót. Các chị sơn ca và chị chim yến với bộ lông vàng óng cũng hót theo muôn loài chim khác... Nhưng tới khi hoạ mi, chim hót hay nhất của muôn loài bay tới đậu trên cây thì mọi loài chim cùng dừng tiếng hót. Hoạ mi bắt đầu hót, nó ca ngợi mùa xuân tươi đẹp rồi cứ như thế, tiếng nó lúc rộn rã lúc vang xa.Khi tiếng chim hót ngừng hẳn, em mới sực tỉnh. Ôi, ta ở đây lâu vậy ư? Em thầm hỏi lòng mình như vậy. Bây giờ nắng đã lên cao. Em bước vội vào nhà. Những tia nắng ấm áp đã chiếu vào nhà. Em thầm nghĩ: “Cảm ơn mùa xuân nhé! Bạn thật là tuyệt vời. Giá ta và bạn luôn được ở bên nhau. Cảm ơn mùa xuân, cảm ơn...cảm ơn!".
BÀI LÀM 1
(Đoạn văn tả cảnh buổi sáng trong công viên)
Nhìn từ xa, công viên như một khu vườn lớn chìm trong màn sương trắng. Công viên được bao bọc bởi những cây cao, vòm lá xum xuê, trồng thẳng tắp. Dưới gốc cây, những bồn hoa được cắt tỉa cẩn thận, chia công viên thành những ô bàn cờ với nhiều lối đi lát gạch men. Mặt trời bừng lên, chiếu những tia nắng hồng, xua tan màn sương, đểlại trên lá cây những hạt sương to long lanh như những hạt ngọc. Một chú chim chào mào có gù lông màu vàng nghệ, từ đâu bay đến, đậu trên cành hoa sứ hót lên một hồi lanh lảnh rồi vụt bay đi. Chim trong các vòm cây hoạ theo tiếng hót, công viên chợt rộn rã tiếng chim. Nghiêng mình nghe chim hót, những nàng hồng hé cánh hoa, phô sắc áo màu đỏ thẫm. Nụ hoa he hé toả hương dịu dàng. Công viên buổi sáng đẹp lung linh, diễm lệ.
BÀI LÀM 2
(Tả cảnh buổi trưa trong vườn cây)
Vườn nhà ngoại khá rộng. Trong vườn có khá nhiều loại cây ăn quả đang kì sung sức, xum xuê cành lá. Buổi trưa mắc võng dưới tán lá cây nằm thì không nơi nào trong nhà mát bằng. Những tia nắng nhỏ lọt qua kẽ lá, rơi xuống nền đất, lấm tấm chấm sáng, nhấp nháy như sao. Gió mát thối như ru em vào giấc ngủ. Chim chóc thỉnh thoảng hót lên một hồi lảnh lót rồi lích rích trong cành lá. Nằm trên võng, em đưa mắt dõi tìm một quả na mở mắt hay một quả xoài chín cây và nghe cái mát của khu vườn đè lên mi mắt. Như hoà cùng gió, tàu lá dừa chải tóc bên bờ ao lao xao, lao xao. Vườn trưa rì rào tay lá quạt mát cho em.
BÀI LÀM 3
(Tả cảnh buổi sáng trên đường phố)
Chuông nhà thờ thong thả đổhồi. Cả khu phốcòn yên ngủ trong làn sương mờ ảo và ánh đèn đường nhạt dần. Hừng sáng ở đằng đông làmmàn sương dần dần tan nhanh. Trên đường, xe cộ qua lại thưa thớt. Những xe rau chạy hốihả vào thành phốđể lại sau lưng nó khói xăng xe và tiếng nồ bình bịch. Hai bên dãy phố, các cửa hiệu lục đục bày biện hàng hoá. Những xe hàng rong bán quà sáng nghi ngút khói. Mùi phở hoà quyện với mùi lá dứa thơm phức của xôi nếp, mùi nồng nàn ngọt dịu của bắp luộc mời gọi khách ăn sáng. Mặt trời ló dạng, chiếu những tia nắng hồng lên các vòm cây. Chim chóc hót ríu ran, có con chim nhảy trên vỉa hè. Những người chạy bộ buổi sáng nói chuyện râm ran một góc phố. Xe cộ lưu thông trên đường như mắc cửi. Một ngày mới nhộn nhịp bắt đầu.
BÀI LÀM 4
(Tả cảnh buổi sáng trên nươngrẫy)
Khác với đồng bằng, bình minh trên nương rẫy đến chậm. Mặt trời chưa ló dạng dù phương đông đã hừng sáng. Cả vùng đồi nương như còn ngái ngủ. Cây cỏ chìm trong màn sương dày, ánh sáng mờ nhạt. Khi mặt trời lên, sương tan, hiện ra trước mắt em một vùng đồi núi tít tắp, xanh mướt lá ngô đang thì con gái. Đồng bào dân tộc, vai đeo gùi, gọi nhau í ới. Họ bắt đầu lên nương. Con dốc cao thoáng chốc đã râm ran tiếng trò chuyện. Nắng lên cao. Thấp thoáng trong rừng lá xanh, bóng áo chàm của đồng bào dân tộc như điểm xuyết trên nền xanh mướt của đồi bắp. Một ngày trên nương bắt đầu thật thanh bình, yên ả.
Ngày nào đi học, chúng em cũng đi qua chiếc cầu gỗ bắc qua ngòi Thia. Ngòi Thia chỉ rộng độ 15 mét, sâu hơn 2 mét, nhưng về mùa lũ nước cuồn cuộn đục ngầu.
Tháng 9 năm 2000, mưa to, lũ lụt lớn. Chiếc cầu gỗ bắc qua ngòi Thia chỉ một đêm bị lũ cuốn gần nhứ hết sạch các mảnh ván gỗ và lan can trên cầu.
Sáng thứ hai hôm ấy, mưa đã tạnh, nước ngòi dâng đầy cuốn băng băng Cầu đã bị trôi hết ván. Hàng mấy chục học sinh Tiểu học thôn Hạ và xóm Chừ đứng ngơ ngác nhìn ngòi, nhìn cầu. Bước vào năm học mới được 2 tuần, thế bọn chúng em phải quay trở về nhà.
Bác Chính sĩ quan công binh về hưu, là Hội trưởng Hội Cựu chiến binh xã Hồng Phong đã ra tay làm sống lại cây cầu. Bác đã vận động thanh niên và các cán bộ về hưu toàn xã đốn mấy chục cây bạch đàn to, dài trong vườn bác tập kết tại chân cầu. Mấy tay thợ mộc ở xóm Chùa được bác điều động đến giúp bác một tay. Mọi thứ vật liệu khác như đinh, móc sắt, dây thép và dây cáp vun chằng cầu bác đều tự bỏ tiền ra mua sắm. Là kĩ sư công binh thời chiến tranh, tất cả nên mọi khâu kĩ thuật, bác đảm đương hết. Các cô giáo trường Tiểu học xã phục vụ nước uống và cơm trưa. Đến nửa đêm thì cái cầu bắc qua ngòi Thia đã hoàn thành. Năm đó, em là học sinh lớp Một.
Đến nay, chiếc cầu đã trải qua năm năm trời sương gió nắng mưa, được phục thử thách qua ba cơn lũ lớn. Xe kéo công nông vẫn qua lại bình thường. Uỷ ban xã trả bác Chính 5 triệu đồng gọi là tiền gỗ bạch đàn, nhưng bác Chính nói là chiếc cầu tình nghĩa có là bao !
Từ bấy đến nay, chiếc cầu bắc qua ngòi Thia từ làng Hạ, xóm Chùa đi sang làng Thượng, làng Trung của quê em được bà con gọi một cách thân mật là cầu Ông Chính.
Chẳng bao giờ em làm được một việc tốt đáng kể hay chỉ ít là làm người khác thấy vui, chỉ trừ có một lần khi em còn học lớp 2. Lần đó em đã nhặt được của rơi và trả lại cho người mất.
Chiều hôm ấy, em trực nhật nên phải ở lại lớp một lúc để đổ rác. Lúc em đang đi trên sân trường thì bỗng em giẫm phải một vật gì cưng cứng. Em cúi xuống nhặt lên thì thấy: ồ! hoá ra là một cuốn tiểu thuyết khổ 18x7cm của nhà sách Trí Tuệ cuốn đầu giáo sư Powel của tác giả A.R Belger (hay lắm đấy). Cuốn sách này được bọc ngoài bằng nilon trong nên có lẽ người mất mới mua về chưa đọc. Em cũng chưa đọc nó nhưng đã biết ít nhiều về nó qua lời nói của bố mẹ. Hình như nó là một cuốn tiểu thuyết rất hay. Em lật xem bìa sau của cuốn sách thì thấy một đoạn văn ngắn kể lại tóm tắt nội dung cuốn sách. Nó càng làm em chắc chắc về suy nghĩ của mình. Trong đầu em hiện lên ý nghĩ lấy luôn cuốn sách này. Thế là, em ngó xung quanh xem có ai không. Thôi chết! Còn bác bảo vệ. Em chờ bác bảo vệ để ý đi chỗ khác rồi nhanh tay đút luôn cuốn sách vào cặp tung tăng chạy ra khỏi cổng trường. Trên đường, em không thôi nghĩ về nhưng tình tiết hấp dẫn, li kì của cuốn sách. Ôi! thú vị biết bao! Nhưng cái đầu em không chỉ nghĩ đến một chuyện nó lái sang một chuyện khác. Chuyện về người bị mất. Vì có cái đầu ham nghĩ nên em không biết phải phân xử ra sao, mang về đọc và giữ của riêng hay trả lại cho người bị mất đây! Hai phương án cứ đánh nhau, xáo trộn trong đầu em. Vừa lúc đó, em về dến nhà. Em chào bố mẹ rồi đặt mình lên chiếc giường ở phòng riêng. Em lại tiếp tục suy nghĩ. Mà phải rồi! Mẹ là người có kinh nghiệm trong cuộc sống, mình nên hỏi mẹ xem sao! Em nghĩ, thế là em chạy xuống tầng 1, đưa cuốn sách cho mẹ và kể đầu đuôi câu chuyện cho mẹ nghe. Nghe xong, mẹ cười và bảo:
- Bây giờ, con hãy đặt mình vào tình huống như người mất mà xem. Chắc chắn con sẽ rất buồn và lo lắng vì bố mẹ sẽ mắng khi làm mất cuốn sách khá đắt: 120.000đ cơ mà! Đấy, con hãy tự nghĩ và quyết định đi.
- Quả thật nếu em là người mất thì cũng sẽ có những cảm giác như mẹ nói. Mà nếu các bạn biết thì lòng tin của các bạn đối với em sẽ chẳng ra gì nữa! Em quyết định sẽ trả lại. Sáng hôm sau, em mang cuốn sách đưa cho cô Tổng phụ trách. Vừa lúc đó, có một chị lớp Năm hớt hơ hớt hải chạy đến. Khi cô Tổng phụ trách đưa chị cuốn sách và giới thiệu em với chị thì chị ấy cảm ơn em rối rít. Lúc em về lớp, các bạn xô đến quanh em và khen em.
Khi đó em thực sự là rất vui. Bây giờ em mới biết giá trị của những việc làm tốt. Nó vô hình nhưng nó lại có thể mang niềm vui cho tất cả mọi người và bạn sẽ những nụ cười từ những người khác.
Dàn ý miêu tả ngôi nhà số 1
1. Mở bài:
- Giới thiệu địa điểm ngôi nhà
- Giới thiệu những đặc điểm dễ nhận biết nhất của ngôi nhà
2- Thân bài
* Miêu tả đặc điểm bên ngoài của ngôi nhà
- Nhà lớn hay nhỏ? Cũ hay mới? Được làm bằng gì? (Xây kiên cố bằng gạch hay được làm bằng gỗ, bằng tre?)
- Hình dáng của nó? (Chữ nhật, hình hộp, hình chữ L hay chữ T...)
* Miêu tả đặc điểm của ngôi nhà:
(Miêu tả từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới.)
- Cổng nhà, cửa vào nhà, các cửa sổ... làm bằng gì?
- Mái nhà lợp bằng gì? Màu vôi trần, tường? Nền nhà?...
- Các phòng trong nhà: Mấy phòng? Những phòng nào? Cách bài trí trong từng phòng ra sao? Gắn bó với các sinh hoạt cùa gia đình và bản thân em như thế nào?
3. Kết bài:
Nêu tình cảm của em đối với ngôi nhà ấy.
1. Mở bài:
- Giới thiệu địa điểm ngôi nhà
- Giới thiệu những đặc điểm dễ nhận biết nhất của ngôi nhà
2- Thân bài
* Miêu tả đặc điểm bên ngoài của ngôi nhà
- Nhà lớn hay nhỏ? Cũ hay mới? Được làm bằng gì? (Xây kiên cố bằng gạch hay được làm bằng gỗ, bằng tre?)
- Hình dáng của nó? (Chữ nhật, hình hộp, hình chữ L hay chữ T...)
* Miêu tả đặc điểm của ngôi nhà:
(Miêu tả từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới.)
- Cổng nhà, cửa vào nhà, các cửa sổ... làm bằng gì?
- Mái nhà lợp bằng gì? Màu vôi trần, tường? Nền nhà?...
- Các phòng trong nhà: Mấy phòng? Những phòng nào? Cách bài trí trong từng phòng ra sao? Gắn bó với các sinh hoạt cùa gia đình và bản thân em như thế nào?
3. Kết bài:
Nêu tình cảm của em đối với ngôi nhà ấy.