K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: nHCl = 0,2 (mol)

=> \(C_M=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)

=> C

10 tháng 5 2022

Gọi hóa trị của `M` là `x`

`2M + 2xHCl -> 2MCl_x + xH_2`

`n_[H_2]=[2,24]/[22,4]=0,1(mol)`

Theo `PTHH` có: `n_[HCl]=2n_[H_2]=2 . 0,1=0,2(mol)`

`=>C_[M_[HCl]]=[0,2]/[0,5]=0,4(M)`

       `->C`

10 tháng 5 2022

\(n_{NaBr}=\dfrac{30,9}{103}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2NaBr + Cl2 --> 2NaCl + Br2

              0,3---------------------->0,15

=> m = 0,15.160 = 24 (g)

10 tháng 5 2022

PTPU : Cl2 + 2NaBr --> 2NaCl + Br

                         0,3---------------------0,15

=>nNaBr = 30,9/103 = 0,3 mol

=>m Br2=0,15.80.2=24g

 

10 tháng 5 2022

do cách sắp xếp mà bn, có 18 nguyên tố có 4 lớp e thì người ta xếp chung vào chu kì 4 thôi

10 tháng 5 2022

tách nhỏ + chụp ngang đi ạ

10 tháng 5 2022

Oke 👌

10 tháng 5 2022

người ta xếp các nguyên tố trong chu kì là dựa vào số lớp chứ có dựa vào số e đâu bn :v

Lớp thứ 4 có 32e là tổng số e của 4s, 4p, 4d, 4f mà

10 tháng 5 2022

1.Kết luận nào sau đây không đúng với flo:

A.F2 là khí có màu lục nhạt ,rất độc

B.F2 có tính oxi hóa mạnh nhất trong tất cả phi kim

C.F2 oxi hóa được tất cả các kim loại

D.F2 cháy trong hơi H2O tạo HF và O2

2.Tính chất vật lí đặc biệt của I2 cần được lưu ý là:

A.Iot ít tan trong nước.

B.Iot tan nhiều trong ancol etylic tạothafnh cồn iot dùng để sát trùng.

C.Khi đun nóngiot thăng hoa tạo thành hơi iot màu tím.

D.Iot là phi kim nhưngowr thể rắn

3.Kết luậnnafo sau đâykhoong đúng đối với tính chất hóa học của iot:

A.Iot vừa có tính oxi hóa,vừa có tính khử.

B.Tính oxi hpas của I2>Br2

C.Tính khử của I2>Br2

D.I2 chỉ oxi hóa đươkc H2 ở nhiệt độ cao tạo ra khí HI

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2S}=\dfrac{2,464}{22,4}=0,11\left(mol\right)\\n_{NaOH}=0,05.2,5=0,125\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét \(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{H_2S}}=\dfrac{0,125}{0,11}=1,1\) => Tạo ra muối Na2S, NaHS

Gọi số mol NaOH phản ứng là để tạo muối Na2S, NaHS lần lượt là a, b (mol)

=> a + b = 0,125 (1)

PTHH: 2NaOH + H2S --> Na2S + 2H2

                  a---->0,5a---->0,5a

            NaOH + H2S --> NaHS + H2O

                  b---->b---------->b

=> 0,5a + b = 0,11 (2)

(1)(2) => a = 0,03 (mol); b = 0,095 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(Na_2S\right)}=\dfrac{0,5.0,03}{0,05}=0,3M\\C_{M\left(NaHS\right)}=\dfrac{0,095}{0,05}=1,9M\end{matrix}\right.\)

              

10 tháng 5 2022

Ở phần nNAOH đấy ạ thì 0.05 ở đâu vậy ạ

9 tháng 5 2022

C4:

nSO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

VNaOH = 150ml = 0,15 (l)

SO2 + NaOH --  > Na2SO3 + H2O.         

nNaOH = 0,15.2 = 0,3 (mol)

LTL : 0,3/1 = 0,3/1

=> SO2 và NaOH đều pứ đủ

=> nNa2SO3 = 0,3 (mol)

=> mNa2SO3 = 0,3. 126 = 37,8(g)

9 tháng 5 2022

\(m_{KL\left(mỗi.phần\right)}=\dfrac{1}{2}.15,6=7,8\left(g\right)\)

- Phần 1:

\(n_{SO_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Zn+2H_2SO_{4\left(đ,nóng\right)}\rightarrow ZnSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\left(1\right)\\ Cu+2H_2SO_{4\left(đ,nóng\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\left(2\right)\\ 2Al+6H_2SO_{4\left(đ,nóng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\left(3\right)\)

Theo PTHH (1,2, 3): \(n_{H_2O}=n_{H_2SO_4}=2n_{SO_2}=2.0,35=0,7\left(mol\right)\)

Áp dụng ĐLBTKL:

\(m_{KL}+m_{H_2SO_4}=m_{muối.sunfat}+m_{SO_2}+m_{H_2O}\)

=> mmuối sunfat = 7,8 + 0,7.98 - 0,35.64 - 0,7.18 = 41,4 (g)

\(\rightarrow m_{SO_4^{2-}}=41,4-7,8=33,6\left(g\right)\\ n_{SO_4^{2-}}=\dfrac{33,6}{96}=0,35\left(mol\right)\)

- Phần 2:

PTHH:

\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\\ 2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\\ 4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

\(n_{O^{2-}}=n_{SO_4^{2-}}=0,35\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{O^{2-}}=0,35.16=5,6\left(g\right)\\ \rightarrow m=5,6+7,8=13,4\left(g\right)\)

9 tháng 5 2022

tại sao \(n_{SO2^{^-}}=n_{O_2^-}\)

9 tháng 5 2022

Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, cần tác động đến:

+ Nhiệt độ: giảm nhiệt độ của hệ. Phản ứng toả nhiệt do ΔH<0ΔH<0 nên khi giảm nhiệt độ thì cân bằng dịch chuyển sang chiều thuận.

+ Nồng độ: tăng nồng độ N2N2, H2H2, giảm nồng độ NH3NH3 do cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ chất tăng nồng độ, theo chiều làm tăng nồng độ chất giảm nồng độ.

+ Áp suất: phản ứng làm giảm số mol khí (1+3>21+3>2) nên áp suất khí sau phản ứng giảm. Do đó tăng áp suất hệ để cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.