Cho đa thức \(P\left(x\right)\)có bậc \(n\)với hệ số nguyên, \(n\ge2\). Biết \(P\left(1\right)\times P\left(2\right)=2019\)
C/m phương trình \(P\left(x\right)=0\)không có nghiệm nguyên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C E F H M N L S I J T (K)
Gọi S là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABSC, I và J lần lượt là trung điểm BC và AH
Áp dụng ĐL Cosin vào hai tam giác BHM, CHN ta có:
\(BM^2=HB^2+HM^2-2HB.HM.\cos\widehat{BHM}\)
\(CN^2=HC^2+HN^2-2HC.HN.\cos\widehat{CHN}\)
Suy ra \(BM^2-CN^2=HB^2+HM^2-HC^2-HN^2\)(Vì \(\Delta\)BNH ~ \(\Delta\)CMH)
\(\Leftrightarrow BM^2-CN^2=\left(HB^2-HN^2\right)-\left(HC^2-HM^2\right)\Rightarrow BM^2-CN^2=BN^2-CM^2\)
\(\Leftrightarrow BM^2+CM^2=BN^2+CN^2\Leftrightarrow\frac{BM^2+CN^2}{2}-\frac{BC^2}{4}=\frac{BN^2+CN^2}{2}-\frac{BC^2}{4}\)
\(\Rightarrow MI^2=NI^2\)(Công thức đường trung tuyến). Kết hợp với JM = JN (=AH/2) suy ra IJ vuông góc MN (1)
Mặt khác trên đường thẳng qua H vuông góc với MN lấy T sao cho \(\frac{HT}{MN}=\frac{HM}{MC}=\frac{HN}{NB}\)
Dễ thấy ^THM = 900 + ^NMH = ^NMC; ^THN = ^MNB. Do đó \(\Delta\)THM ~ \(\Delta\)NMC; \(\Delta\)THN ~ \(\Delta\)MNB (c.g.c)
Suy ra ^HMT = ^MCN; ^HNT = ^NBM. Từ đó CN vuông góc TM; BM vuông góc TN dẫn đến TL vuông góc MN
Mà TH vuông góc MN nên HL vuông góc MN (2)
Ta lại có I là trung điểm AS, khi đó IJ là đường trung bình trong \(\Delta\)HAS, suy ra IJ // HS (3)
Từ (1); (2) và (3) suy ra H,L,S thẳng hàng. Vậy HL luôn đi qua S cố định (đpcm).
1.
\(ĐK:x\ne0\)
HPT
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x\left(x+y\right)-3x+1=0\\3x\left(x+y\right)-x-2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x\left(x+y\right)-\frac{9}{2}x+\frac{3}{2}=0\left(1\right)\\3x\left(x+y\right)-x-2=0\left(2\right)\end{cases}}\)
\(\left(1\right)-\left(2\right)\Leftrightarrow\frac{7}{2}x=\frac{7}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=1\left(3\right)\)
\(\left(1\right),\left(3\right)\Rightarrow3\left(1+y\right)-3=0\)
\(\Leftrightarrow y=0\)
Vay nghiem cua HPT la \(\left(1;0\right)\)
\(\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)\left(2^2+\frac{1}{2^2}\right)\ge\left(2x+\frac{1}{2x}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+\frac{1}{x^2}\ge\frac{4}{17}\left(2x+\frac{1}{2x}\right)^2\)Rồi tương tự các kiểu...
Suy ra \(M\ge\sqrt{\frac{4}{17}}\left[2\left(x+y\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\right]\ge\sqrt{\frac{4}{17}}\left(2.4+\frac{1}{2}.\frac{4}{x+y}\right)=\sqrt{17}\)
"=" <=> x = y = 2
Is that true?
Câu 1:
\(x^2-19=x^2-\left(\sqrt{19}^2\right)\left(x+\sqrt{19}\right)\)
Câu 2:
\(\sqrt{8t}.\sqrt{32t^3}=\sqrt{8t.32t^3}=\sqrt{\left(16.t^2\right)^2}=16.t^2\)
Câu 3 :
\(\sqrt{a^8\left(4-a\right)^2}=\sqrt{a.8}.\sqrt{\left(4-a\right)^2}=a^4\left|4-a\right|\)
( do \(a\le4\))
câu 1
\(x^2-19=\left(x-\sqrt{19}\right)\left(x+\sqrt{19}\right)\)
câu 2
\(\sqrt{8t}.\sqrt{32t^3}=\sqrt{8t.32t^3}=\sqrt{256t^4}=\sqrt{\left(16t^2\right)^2}=16t^2\)
câu 3
\(\sqrt{a^8\left(4-a\right)^2}=\sqrt{\left[a^4\left(4-a\right)\right]^2}=a^4\left(4-a\right)=4a^4-a^5\)
nếu mk sai thì bỏ qua nha <3
\(B=n^5+n^4+1=\left(n^2+n+1\right)\left(n^3-n+1\right)\)
Xét \(n>2\)thì không thỏa mãn vì là tích của 2 số khác 1.
Xét n = 0 hoặc n = 1 hoặc n = 2 là xong