Cho ∆ABC cân tại A, kẻ AM ⊥ BC
a) Chứng minh ∆AMB = ∆AMC
b) Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA.
Chứng minh ∆MAB = ∆MDC, từ đó suy ra AB // DC
c) Kẻ MH ⊥ AB, MK ⊥ AC. Chứng minh ∆MHB = ∆MKC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(A=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{101}}\)
\(\Rightarrow25A=5+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{99}}\)
\(\Rightarrow25A-A=\left(5+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{99}}\right)-\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{5^3}+\frac{1}{5^5}+...+\frac{1}{5^{101}}\right)\)
hay \(24A=5-\frac{1}{5^{101}}\)
\(\Rightarrow A=\frac{5-\frac{1}{5^{101}}}{24}\)
\(\Rightarrow A:\left(1-\frac{1}{5^{102}}\right)=\frac{5-\frac{1}{5^{101}}}{24}.\frac{1}{1-\frac{1}{5^{102}}}\)
\(=\frac{5\left(1-\frac{1}{5^{102}}\right)}{24}.\frac{1}{1-\frac{1}{5^{102}}}=\frac{5}{24}\)
1/
\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)
\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4}\)
...
\(\frac{1}{1990^2}< \frac{1}{1989.1990}\)
=> \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{1990^2}< \frac{1}{4}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{1989.1990}\)
\(VP=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{1989}-\frac{1}{1990}=\frac{3}{4}-\frac{1}{1990}< \frac{3}{4}\)
=> ĐPCM
2/
\(\frac{1}{19}+\frac{9}{19.29}+\frac{9}{29+39}+...+\frac{9}{1999.2009}\)
\(=\frac{1}{19}+\frac{9}{10}\left(\frac{10}{19.29}+\frac{10}{29.39}+...+\frac{10}{1999.2009}\right)\)
\(=\frac{1}{19}+\frac{9}{10}\left(\frac{1}{19}-\frac{1}{29}+\frac{1}{29}-\frac{1}{39}+...+\frac{1}{1999}-\frac{1}{2009}\right)\)
\(=\frac{1}{19}+\frac{9}{10}\left(\frac{1}{19}-\frac{1}{2009}\right)\)
\(=\frac{1}{19}+\frac{9}{10}.\frac{1990}{38171}\)
\(=\frac{200}{2009}\)
Ta có: \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{3}\)
\(=\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{3}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{4+9-3}=\frac{\left(2x+3y-z\right)+\left(3-2-6\right)}{10}\)\(=\frac{50+5}{10}=5,5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x-1}{2}=5,5\\\frac{y-2}{3}=5,5\\\frac{z-3}{3}=5,5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=11\\y-2=16,5\\z-3=16,5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=12\\y=18,5\\z=19,5\end{cases}}\)
Đặt S = \(\frac{1}{6}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{6^3}+...+\frac{1}{6^{100}}\)
=> 6S = \(1+\frac{1}{6}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{6^{99}}\)
=> 6S - S = \(\left(1+\frac{1}{6}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{6^3}+...+\frac{1}{6^{99}}\right)-\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{6^3}+...+\frac{1}{6^{100}}\right)\)
=> \(5S=1-\frac{1}{6^{100}}\)
=> \(S=\frac{1-\frac{1}{6^{100}}}{5}\)
Khi đó A = \(\left(1-\frac{1}{6^{100}}\right):\left(\frac{1-\frac{1}{6^{100}}}{5}\right)=5\)
Tìm \(x,y\inℤ\)
1) xy + 3x - 7y = 21
xy + 3x - 7y - 21 = 0
x (y + 3) - 7 (y + 3) = 0
(y + 3) (x - 7) = 0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+3=0\\x-7=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\y=-3\end{cases}}\)
2) xy + 3x - 2y = 11
xy + 3x - 2y - 6 = 5
x (y + 3) - 2 (y + 3) = 5
(y + 3) (x - 2) = 5
Vì \(x,y\inℤ\) nên \(x-2,y+3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau:
x - 2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
y + 3 | 5 | -5 | 1 | -1 |
x | 3 | 1 | 7 | -3 |
y | 2 | -8 | -2 | -4 |
\(A=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^3}+\frac{1}{5^5}+...+\frac{1}{5^{101}}\)
\(\frac{1}{5^2}A=\frac{1}{5^3}+\frac{1}{5^5}+\frac{1}{5^7}+...+\frac{1}{5^{103}}\)
\(\left(1-\frac{1}{5^2}\right)A=\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{5^3}+\frac{1}{5^5}+...+\frac{1}{5^{101}}\right)-\left(\frac{1}{5^3}+\frac{1}{5^5}+\frac{1}{5^7}+...+\frac{1}{5^{103}}\right)\)
\(\frac{24}{25}A=\frac{1}{5}-\frac{1}{5^{103}}\)
\(A=\left(1-\frac{1}{5^{102}}\right).\frac{5}{24}\)
Suy ra \(\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{5^3}+\frac{1}{5^5}+...+\frac{1}{5^{101}}\right)\div\left(1-\frac{1}{5^{102}}\right)=\frac{5}{24}\).
a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
Góc AMB = góc AMC = 90o
AB = AC (vì tam giác ABC cân tại A)
AM cạnh chung
=> Tam giác ABM = tam giác ACM (cạnh huyền - cạnh góc vuông) (đpcm)
b) Xét tam giác ABM và tam giác CDM có:
AM = DM (gt)
Góc AMB = góc CMD (2 góc đối đỉnh)
BM = CM (vì tam giác ABM = tam giác ACM)
=> Tam giác ABM = tam giác DCM (c.g.c)
=> Góc ABM = góc DCM (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AB // CD
c) Xét tam giác BHM và tam giác CKM có:
Góc BHM = góc CKM = 90o
Góc HBM = góc KCM (cmt)
BM = CM (cmt)
=> Tam giác BHM = tam giác CKM (cạnh huyền - góc nhọn) (đpcm)