K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mô tả vòng tuần hoàn của nước: Nước bốc hơi lên cao gặp lạnh ngưng kết thành mây, mây bay vào đất liền nặng hạt tạo thành mưa rơi xuống đất, nước chảy thành sông đổ ra biển, hoặc ngấm xuống đất tạo thành nước ngầm rồi chảy ra biển tạo thành vòng tuần hoàn khép kín. 

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
1 tháng 5

Em tham khảo nhé

27 tháng 4

*Tham khảo:

Quá trình cải tạo và thích ứng, chế ngự nước ở ĐBS. Hồng và ĐBS. Cửu Long là cực kỳ cần thiết để giảm thiểu tác động của lũ lụt và hạn hán, bảo vệ đất đai và nguồn nước, đảm bảo an ninh lương thực và phát triển kinh tế xã hội. Các biện pháp cải tạo bao gồm xây dựng đập, hồ chứa, kênh mương, hệ thống thoát nước, đồng ruộng, cống rãnh, cấp nước tưới tiêu, và các công trình hạ tầng khác để điều chỉnh lưu vực sông, cung cấp nước cho cây trồng và người dân, đồng thời bảo vệ môi trường và nguồn nước ngầm.

26 tháng 4

- Ô-xtrây-li-a có tài nguyên sinh vật đa dạng với nhiều loài đặc hữu quý hiếm vì:

+ Khí hậu phân hóa đa dạng từ bắc xuống nam, từ đông sang tây.

+ Lục địa Ô-xtrây-li-a cách biệt với phần còn lại của thế giới.

26 tháng 4

TK:

- Lục địa Ô-xtrây-li-a có hệ thực vật và động vật độc đáo do cách biệt với phần còn lại của thế giới. Hầu hết các loài động vật hoang dã của lục địa Ô-xtrây-li-a không được tìm thấy ở những nơi khác trên thế giới.

- Khí hậu phân hóa đa dạng từ bắc xuống nam, từ đông sang tây.

- Lục địa Ô-xtrây-li-a cách biệt với phần còn lại của thế giới.

26 tháng 4

TK:
- Nguyên nhân cơ bản để khí hậu các đảo châu Đại Dương ấm ẩm điều hòa là được biển bao bọc.

26 tháng 4

1. Đặc điểm địa hình Ô-xtrây-li-a.

    -Gồm ba khu vực địa hình:

+Phía tây là vùng sơn nguyên Ô-xtrây-li-a, độ cao trung bình dưới 500m. Bề mặt là các hoang mạc, cao nguyên và núi thấp.

+Ở giữa là vùng đồng bằng Trung tâm, cao trung bình dưới 200m, rất khô hạn, bề mặt có nhiều bãi đá, đồng bằng, đụn cát,.. Nhiều nơi hoang mạc vắng không có người sinh sống.

+Phía Đông là dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a cao 500-1000m. Sườn đông dốc, sườn tây thoải. Các đảo và quần sảo nằm xa bờ đều là các đảo nhỏ, thấp.

 

2. Đặc điểm khí hậu Ô-xtrây-li-a.

- Thuộc đói nóng. Khí hậu có sự thay đổi từ Đông-Nam và từ Đông-Tây.

-Phía Bắc lục địa có khí hậu cận xích đạo, nhìn chung nóng, ẩm và mưa nhiều, lượng mưa từ 1000-1500mm/năm.

-Khí hậu nhiệt đới chiếm phần lớn diện tích lục địa nhưng có khác biệt từ Đông-Tây.

 *Sườn đông dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a có khí hậu nhiệt đới ẩm. Thời tiết mát mẻ, lượng mưa từ 100-1500mm/năm.

+Từ sườn tây của dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a đến bờ tây lục địa có khí hậu nhiệt đới lục địa khắc nghiệt, độ ẩm rất thấp, ít mưa. Mùa hạ nóng, mùa đông tương đối lạnh.

-Dải đất hẹp phía Nam lục địa có khí hậu cận nhiệt đới. Mùa hạ nóng, mùa đông ẩm. Lượng mưa dưới 1000mm/năm.

-Phía nam của đảo Ta-xma-vi-a có khí hậu ôn đới.

 

3. Đặc điểm sinh vật Ô-xtrây-li-a

-Ô-xtrây-li-a có giới sinh vật tuy nghèo nhưng có nhiều nét đặc sắc và mang tính địa phương cao. Thực vật bản địa nổi bật là keo và bạch đàn.

 Giới động vật vô dùng độc đáo, đặc sắc. các loài động vật mang tính biểu tượng quốc gia là gấu túi, đà điểu.

26 tháng 4

4. Nguyên nhân và biện pháp bảo vệ rừng A-ma-zôn

-Nguyên nhân:

+ Khai phá rừng  A-ma-zôn để lấy gỗ

+ Lấy đất canh tác

+ Khai thác khoáng sản 

+ Làm được giao thông

+ Cháy rừng

+ Phát triển thủy điện

-Biện pháp:

+ Các nước kí hiệp ước bảo vệ rừng

+ Hạn hế khai thác gỗ

+ Trồng lại các vùng bị mất hết cây rừng

+ Khuyến khích phát triển nông nghiệp đi đôi với tôn trọng rừng

+ Mở rộng các khu bảo tồn

+ Hỗ trợ tài chính

+ Đẩy mạnh vai trò cộng đồng bản địa

 

5. Đặc điểm phân hóa tự nhiên theo chiều Bắc-Nam và Trung và Nam Mỹ.

 

 Đới khí hậuKhí hậuCảnh quan
 Xích đạo Nóng ẩm quanh nămRừng mưa nhiệt đới phát triển trên diện rộng
 Cận xích đạo1 năm có hai mùa rõ rệtRừng thưa nhiệt đới
 Nhiệt đớiNóng, lượng mưa giảm dần từ Đông sang TâyCảnh quan thay đổi từ rừng nhiệt đới ẩm đến xa -van cây bụi và hoang mạc
 Cận nhiệt 

Mùa hạ nóng 

Mùa đông ẩm

Rừng cận nhiệt và thảo nguyên rừng nơi mưa nhiều, bán hoang mạc và hoang mạc mưa ít
 Ôn đới Mát mẻ quanh nămRừng hỗn hợp và bán hoang mạc

 

6. Đặc điểm đô thị hóa của Trung và Nam Mỹ.

- Tốc độ đô thị hóa nhanh nhất thế giới.

- Tỉ lệ dân đô thị hóa cao khoảng 80% số dân (năm 2020).

- Ở một số nơi quá trình đô thị hóa mang tính tự phát.

 + Xuất hiện những khu nhà ổ chuột.

 + Vấn đề về an ninh, trật tự xã hội.

 + Nạn thất nghiệp, thiếu việc làm.

 + Các tệ nạn xã hội.

 

7. Châu Nam cực gồm các bộ phân 

-> Lục địa nam cực và các đảo, quần đảo ven lục địa

26 tháng 4

– Lớp băng ở Châu Nam Cực ngày càng tan chảy nhiều hơn là do : sự gia tăng lượng khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng dần lên làm băng ở Nam cực tan chảy.

– Ảnh hưởng:

+ Nhấn chìm những nơi có địa hình thấp.

+ Gây nguy hiểm cho tàu thuyền trên biển.

+ Thu hẹp diện tích đất ở, sinh hoạt,..

26 tháng 4

là do sự nóng lên toàn cầu khí thải và hiệu ứng nhà kính

 

25 tháng 4

TK:

Địa hình Bắc Mỹ có sự phân hóa thành 3 khu vực:

- Hệ thống Cooc-đi-e: gồm nhiều dãy núi chạy song xong, xen giữa là các bồn địa và cao nguyên. Các dãy núi có địa hình cao và hiểm trở.

- Miền đồng bằng trung tâm: tựa như một lòng máng với diện tích rộng lớn; địa hình cao ở phía tây và tây bắc thấp dần về phía nam và đông nam; có nhiều hồ lớn và sông dài.

- Miền núi già và sơn nguyên phía đông: gồm dãy núi A-pa-lát và sơn nguyên La-bra-đô. A-pa-lát là dãy núi già chạy theo hướng đông bắc – tây nam, địa hình tương đối thấp.

Khí hậu của Bắc Mỹ có sự phân hóa đa dạng:

- Theo chiều bắc – nam, Bắc Mỹ có 3 đới khí hậu là cực và cận cực, ôn đới và cận nhiệt đới.

- Theo chiều đông – tây, đới khí hậu ôn đới và cận nhiệt lại có các kiểu khí hậu khác nhau. Các khu vực ven biển có khí hậu điều hòa, mưa nhiều; càng vào sâu trong lục địa biên độ nhiệt độ năng càng lớn, mưa ít hơn, khí hậu khô hạn hơn.

Đặc điểm sông, hồ của Bắc Mỹ:

- Mạng lưới sông khá dày và phân bố tương đối đồng đều.

- Phần lớn các sông đổ ra Đại Tây Dương.

- Đa số các sông có nguồn cung cấp nước hỗn hợp, vừa do mưa, vừa do tuyết tan

- Khu vực có nhiều hồ nhất thế giới. Đa số phân bố ở nửa phía bắc của miền đồng bằng trung tâm.

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
6 tháng 5

Em tham khảo nhé

https://olm.vn/chu-de/bai-14-dac-diem-tu-nhien-bac-my-2165782497

25 tháng 4

TK:

- Chí tuyến Nam đi qua giữa lănh thổ lục địa Ô-xtrây-li-a, nên đại bộ phận lãnh thổ lục địa ô-xtrây-li-a nằm trong khu vực áp cao chí tuvến, không khí ổn định khó gây mưa.

- Phía đông của lục địa Ô-xtrây-li-a lại có dãy Trường Sơn nằm sát biển chạy dài từ bắc xuống nam chắn gió từ biển thổi vào lục địa gây mưa ở sườn đông Trường Sơn, nhưng hiệu ứng phơn làm cho lượng mưa phía sườn chắn gió giảm dần theo chiều từ đông sang tây, làm cho khí hậu của phần lớn lục địa Ô-xtrây-li-a là khô hạn.

26 tháng 4

sai

 

Câu 1: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là: A. Điều        B. Cà phê     C. Cao su     D. Hồ tiêu Câu 2: Đầu mối giao thông vận tải hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước là: A. Vũng Tàu          B. TP Hồ Chí Minh C. Đà Lạt      D. Nha Trang Câu 3: Mặt hàng không phải xuất khẩu hàng đầu của Đông Nam Bộ là: A. Dầu thô   B. Thực phẩm chế biến      C. Than đá    D. Hàng nông sản Câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:

A. Điều        B. Cà phê     C. Cao su     D. Hồ tiêu

Câu 2: Đầu mối giao thông vận tải hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước là:

A. Vũng Tàu          B. TP Hồ Chí Minh C. Đà Lạt      D. Nha Trang

Câu 3: Mặt hàng không phải xuất khẩu hàng đầu của Đông Nam Bộ là:

A. Dầu thô   B. Thực phẩm chế biến      C. Than đá    D. Hàng nông sản

Câu 4: Tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nhưng không thuộc vùng Đông Nam Bộ là:

A. Đồng Nai B. Bình Phước                  C. Long An   D. Bình Dương

Câu 5: Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là:

A. Biên Hòa B. Thủ Dầu Một      C. TP. Hồ Chí Minh D. Bà Rịa – Vũng Tàu

Câu 6: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Đồng bằng Sông Cửu Long?

A. Long An.            B. Kiên Giang.                  C. Tây Ninh.           D. Bến Tre.

Câu 7: Giao thông giữ vai trò quan trọng trọng đời sống và hoạt động giao lưu kinh tế ở Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. đường ô tô.         B. đường sông.                  C. đường biển.        D. đường hàng không.

Câu 8: Thành phố trực thuộc trung ương nằm ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. Thành phố Hồ Chí Minh.         B. Cần Thơ.            C. Hải Phòng.         D.Đà Nẵng.

Câu 9: Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. chế biến lương thực thực phẩm.                              B. cơ khí nông nghiệp.

C. sản xuất hàng tiêu dùng.                                         D. vật liệu xây dựng.

Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với tự nhiên vùng Đồng bằng Sông Cửu Long?

A. Diện tích rộng.                                                      B. Địa hình thấp và bằng phẳng.

C. Khí hậu cận xích đạo.                                            D. Khoáng sản phong phú.

Câu 11: Trong sản xuất nông nghiệp, Đồng bằng Sông Cửu Long không phải là vùng

A. trọng điểm lúa lớn nhất cả nước.                            B. trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.

C. vùng trồng cây công nghiệp lớn nhất cả nước.         D. vùng xuất khẩu chủ lực của cả nước.

Câu 12: Khó khăn lớn nhất đối với nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long vào mùa khô là:

A. Xâm nhập mặn   B. Cháy rừng C. Triều cường        D. Thiếu nước ngọt

Câu 13: Để hạn chế tác hại của lũ, phương hướng chủ yếu hiện nay của Đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Xây dựng hệ thống đê điều.     B. Chủ động chung sống với lũ.

C. Tăng cường công tác dự báo lũ.          D. Đầu tư cho các dự án thoát nước.

Câu 14: Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông?

A. Đồng Nai. B. Mê Công. C. Thái Bình. D. Sông Hồng.

Câu 15: Điều kiện không phải để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long là:

A. Đất, rừng.          B. Khí hậu, nước.

C. Biển và hải đảo.    D. Tài nguyên khoáng sản.

Câu 16: Có một chợ đặc trưng của vùng đồng bằng Sông Cửu Long:

A. Chợ đêm               B. Chợ gỗ                   C. Chợ nổi                 D.  Chợ phiên.

Câu 17: Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở ĐBSCL, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành

A. Sản xuất vât liệu xây dựng                                      B. Sản xuất hàng tiêu dung.

C. Công nghiệp cơ khí                                                 D. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

Câu 18: Đảo lớn nhất Việt Nam là:

A. Phú Quý                B. Phú Quốc              C. Cát Bà                   D.  Côn Đảo.

Câu 19: Đi từ đất liền ra đến ranh giới vùng biển quốc tế, các bộ phận của vùng biển nước ta lần lượt là

A. lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, đặc quyền kinh tế

B. tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, đặc quyền kinh tế, nội thủy

C. nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế

D. đặc quyền kinh tế, nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải

Câu 20: Một trong những hoạt động đang được ưu tiên của ngành thủy sản nước ta hiện nay là

A. phát triển khai thác hải sản xa bờ                                            B. tập trung khai thác hải sản ven bờ

C. đầu tư đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.                       D. hình thành các cảng cá dọc bờ biển

 

0