Trên bảng viết 99 số: 1, 2, 3, 4, ...,99. Cứ mỗi lần người ta xóa đi hai số bất kì ,rồi lại viết giá trị của tổng hai số vừa xóa vào bảng. Cuối cùng trên bảng chỉ còn lại một số, giả sử đó là số k. Hãy tìm k và chứng tỏ k không phải là số chính phương.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(5x^2\left(2x^3-4x^2+3x-1\right)\)
\(=5x^2\cdot2x^3-5x^2\cdot4x^2+5x^2\cdot3x-5x^2\cdot1\)
\(=10x^5-20x^4+15x^3-5x^2\)
b: \(\left(x^2-3x\right)\left(x^2-2x-8\right)\)
\(=x^4-2x^3-8x^2-3x^3+6x^2+24x\)
\(=x^4-5x^3-2x^2+24x\)
c: \(1225x^7:\left(-25x^2\right)\)
\(=\left(-1225:25\right)\cdot\left(x^7:x^2\right)\)
\(=-49x^5\)
d: \(\left(-10x^3+25x^2-8x\right):\left(-5x\right)\)
\(=\dfrac{10x^3}{5x}-\dfrac{25x^2}{5x}+\dfrac{8x}{5x}\)
\(=2x^2-5x+\dfrac{8}{5}\)
e: \(\left(3x^4-8x^3+11x^2+8x-5\right):\left(3x^2-2x+3\right)\)
\(=\dfrac{3x^4-2x^3+3x^2-6x^3+4x^2-6x+4x^2-\dfrac{8}{3}x+4+\dfrac{50}{3}x-9}{3x^2-2x+3}\)
\(=x^2-2x+\dfrac{4}{3}+\dfrac{\dfrac{50}{3}x-9}{3x^2-2x+3}\)
\(-2x^4+3x^5+x^3+4x+14x^4-6x^5-x^3+x+10\)
\(=\left(3x^5-6x^5\right)+\left(-2x^4+14x^4\right)+\left(x^3-x^3\right)+\left(4x+x\right)+10\)
\(=-3x^5+12x^4+5x+10\)
`#NqHahh`
-2x⁴ + 3x⁵ + x³ + 4x + 14x⁴ - 6x⁵ - x³ + x + 10
= (3x⁵ - 6x⁵) + (-2x⁴ + 14x⁴) + (x³ - x³) + (4x + x) + 10
= -3x⁵ + 12x⁴ + 5x + 10
Chứng minh tam giác là tam giác cân, ta có thể chứng minh:
- Tam giác có hai cạnh bằng nhau.
- Tam giác có hai góc bằng nhau.
- Tam giác có hai trong bốn đường: đường trung tuyến, đường trung trực, đường cao, đường phân giác cùng xuất phát từ một đỉnh.
a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)
Do đó: ΔBAE=ΔBDE
=>BA=BD
mà BA>BH(ΔBAH vuông tại H)
nên BH<BD
=>H thuộc đoạn BD
b: Ta có: ΔBAE=ΔBDE
=>EA=ED
=>E nằm trên đường trung trực của AD(1)
Ta có: BA=BD
=>B nằm trên đường trung trực của AD(2)
Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AD
c: Xét ΔBAD có
BE,AH là các đường cao
BE cắt AH tại O
Do đó: O là trực tâm của ΔBAD
=>DO\(\perp\)AB
mà AC\(\perp\)AB
nên DO//AC
d: Ta có: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=\widehat{BAC}=90^0\)
\(\widehat{HAD}+\widehat{BDA}=90^0\)(ΔHDA vuông tại H)
mà \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)(BA=BD)
nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)
=>AD là phân giác của góc HAC
Xét ΔAHC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{DH}{DC}=\dfrac{AH}{AC}\)
mà AH<AC
nên DH<DC
Có: \(A\left(x\right)=x^4+2x^2-x\) và \(B\left(x\right)=-x^4-\dfrac{1}{2}x^2+2x-8\)
+, \(C\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)\)
\(=\left(x^4+2x^2-x\right)+\left(-x^4-\dfrac{1}{2}x^2+2x-8\right)\)
\(=x^4+2x^2-x-x^4-\dfrac{1}{2}x^2+2x-8\)
\(=\dfrac{3}{2}x^2+x-8\)
+, \(D\left(x\right)=B\left(x\right)-A\left(x\right)\)
\(=\left(-x^4-\dfrac{1}{2}x^2+2x-8\right)-\left(x^4+2x^2-x\right)\)
\(=-x^4-\dfrac{1}{2}x^2+2x-8-x^4-2x^2+x\)
\(=-2x^4-\dfrac{5}{2}x^2+3x-8\)
b) Ta có: \(C\left(x\right)=\dfrac{3}{2}x^2+x-8\)
\(\Rightarrow C\left(2\right)=\dfrac{3}{2}\cdot2^2+2-8=0\)
\(\Rightarrow x=2\) là 1 nghiệm của \(C\left(x\right)\)
c) Có: \(E\left(x\right)+D\left(x\right)=2x^4\)
\(\Rightarrow E\left(x\right)=2x^4-D\left(x\right)\)
\(=2x^4-\left(-2x^4-\dfrac{5}{2}x^2+3x-8\right)\)
\(=2x^4+2x^4+\dfrac{5}{2}x^2-3x+8\)
\(=4x^4+\dfrac{5}{2}x^2-3x+8\)
a: Ta có: DE\(\perp\)AC
AB\(\perp\)AC
Do đó: DE//AB
=>\(\widehat{CHE}=\widehat{CBA}=65^0\)
b: Sửa đề: ΔBAD cân
Xét ΔBIA vuông tại I và ΔBID vuông tại I có
BI chung
IA=ID
Do đó; ΔBIA=ΔBID
=>BA=BD
=>ΔBAD cân tại B
c: Xét ΔCAD có
CI,DE là các đường cao
CI cắt DE tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔCAD
=>AH\(\perp\)CD
\(\left(x-5\right)\left(x+1\right)-x\left(x-7\right)=2x+1\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-5x-5-\left(x^2-7x\right)=2x+1\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x-5-x^2+7x=2x+1\)
\(\Leftrightarrow-4x+7x-2x=1+5\)
\(\Leftrightarrow x=6\)
a.
\(P\left(x\right)=5x^4+x^3+4x^2+4x-6\)
\(P\left(x\right)\) có bậc 4, hệ số cao nhất là 5 và hệ số tự do là -6
\(Q\left(x\right)=-5x^4-x^3-4x^2-3x+2\)
Q(x) có bậc 4, hệ số cao nhất là -5, hệ số tự do là 2
b.
\(M\left(x\right)-P\left(x\right)=Q\left(x\right)\Rightarrow M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)
\(\Rightarrow M\left(x\right)=x-4\)
c.
\(M\left(x\right)=0\Rightarrow x-4=0\)
\(\Rightarrow x=4\)
Vậy \(x=4\) là nghiệm của đa thức M(x)
7 × 8 = 56
81 : 9 = 9