K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2019

1. Tom asked me did I d his new motorbike.

=> 1. Tom asked me if i d his new motorbike.

Did=> If

2. Do you have many money in the bank?

=> Do you have any money in the bank?

many => any

3. Do the same things everyday gives me no pleasure.

=> Doing the same things everyday gives me no pleasure

Do the same => Doing the same

4. Tomorrow I'm going to the station to meet my friend which comes to stay with us.

 =>Tomorrow I'm going to the station to meet my friend who comes to stay with us.

=> which=> who

5. I used to watching television when I was young.

=> . I used to watch television when I was young.

to watching => to watch

19 tháng 11 2019

\(\left(\sqrt{x+1}+1\right)\left(5-x\right)=2x\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+1}-2\right)\left(5-x\right)+3\left(5-x\right)-2x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+1}-2\right)\left(5-x\right)+15-5x=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1-4}{\sqrt{x+1}+2}\left(5-x\right)-5\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[\frac{5-x}{\sqrt{x+1}+2}-5\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\5-x=5\sqrt{x+1}+10\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x+5+5\sqrt{x+1}=0\end{cases}}\)

Vì \(x\ge-1\Rightarrow x+5+5\sqrt{x+1}>0\)

Vậy x = 3

20 tháng 11 2019

Mình ko hỉu b ơi

19 tháng 11 2019

Giả sử a≤b≤c⇒ab+bc+ca≤3bc Theo giả thiết abc<ab+bc+ca (1) nên abc<3bc⇒a<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2. Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bc⇒bc<2(b+c) (2)

Vì b≤c⇒bc<4c⇒b<4. Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3. Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý. Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

            Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy ý

19 tháng 11 2019

Điều kiện cần và đủ để hàm số đi qua điểm cố định \(M\left(x_0;y_0\right)\) là: 

\(y_0=mx_0+m+6\left(\forall m\right)\)

\(\Leftrightarrow m\left(x_0+1\right)+y_0-6=0\left(\forall m\right)\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0+1=0\\y_0-6=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=-1\\y_0=6\end{cases}}}\)

Vậy hàm số y = mx + m - 6 luôn đi qua điểm cố định \(M\left(-1;6\right)\) với mọi m

18 tháng 11 2019

ta có \(\sum\) \(a+\frac{9}{16}a^2\ge\frac{3}{2}\sqrt{a^3}\)

\(\Rightarrow\)\(\sum\) \(a\ge\frac{3}{2}\sqrt{a^3}-\frac{9}{16}a^2\)\(\Rightarrow a+b+c\ge\frac{3}{2}(\sqrt{a^3}+\sqrt{b^3}+\sqrt{c^3})-\frac{9}{16}(a^2+b^2+c^2)\ge\frac{9}{2}\sqrt{abc}-\frac{9}{16}.4\sqrt{abc}\)>\(2\sqrt{abc}\) theo bđt côsi 

ĐPCM 

có thể cảm ơn tôi tại đây https://diendantoanhoc.net/members/

18 tháng 11 2019

a) \(x\ge0\)đặt \(\sqrt{x}=a\ge0\)

\(A=\frac{2a}{a^2-a+1}\Leftrightarrow A.a^2+A-2a=0\Leftrightarrow A.a^2-\left(A+2\right)a+A=0\)

\(\Delta=\left(A+2\right)^2-4A^2=-3A^2+4A+4\ge0\Rightarrow A\le2\)

\(\Rightarrow A_{max}=2\) khi  \(x=1\)

b) 

\(x\ge0\)

\(B=-\left(x-2.\sqrt{x}.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)-\frac{7}{4}=-\left(\sqrt{x-\frac{1}{2}}\right)^2-\frac{7}{4}\le\frac{-7}{4}\)

\(\Rightarrow B_{max}=\frac{-7}{4}\) khi \(\sqrt{x=}\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)

c) \(x\ge0\)

\(C=-2+\sqrt{x}-1=-2\left(x-2.\sqrt{x}.\frac{1}{4}+\frac{1}{16}\right)-\frac{7}{8}\)

\(C=-2\left(\sqrt{x}-\frac{1}{4}\right)^2\frac{7}{8}\le\frac{-7}{8}\)

\(C_{max}=\frac{-7}{8}\)khi đó \(x=\frac{1}{16}\)