Phương trình : m² (x+2) -6 = 4m+x vô nghiệm khi?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M=\frac{1}{16x^2}+\frac{1}{4y^2}+\frac{1}{z^2}=\left(x^2+y^2+z^2\right)\left(\frac{1}{16x^2}+\frac{1}{4y^2}+\frac{1}{z^2}\right)\)
Áp dụng BĐT Bunhicopxki ta có :
\(\left(x^2+y^2+z^2\right)\left(\frac{1}{16x^2}+\frac{1}{4y^2}+\frac{1}{z^2}\right)\ge\left(x.\frac{1}{4x}+y.\frac{1}{2y}+z.\frac{1}{z}\right)^2=\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{2}+1\right)^2\)
\(=\frac{49}{16}\)
Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow x=\sqrt{\frac{1}{7}};y=\sqrt{\frac{2}{7}};z=\sqrt{\frac{4}{7}}\)
\(VT=3\left(9x^2-12x+4\right)+\frac{8x}{1-x}=27x^2-36x+12+\frac{8x}{1-x}\)
\(=27x^2-36x+4+\frac{8}{1-x}=27x^2-18x-6+8\left(1-x\right)+\frac{8}{1-x}\)
\(=27x^2-18x+3+8\left(1-x\right)+\frac{8}{1-x}-9\)
\(=3\left(3x-1\right)^2+8\left(1-x\right)+\frac{8}{1-x}-9\)
\(\Rightarrow VT\ge2\sqrt{8^2}-9=7\)
Dấu " = " xảy ra khi \(x=\frac{1}{3}\)
a) A=\(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}+\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}+1}\)
A=\(\left(\sqrt{x}+1\right)+\left(\sqrt{x}+1\right)\)
A=\(2\left(\sqrt{x}+1\right)\)
b) Để A có giá trị bằng 6 thì :
\(2\left(\sqrt{x}+1\right)=6\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
bài 1:
\(P=\left(2+\frac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\right)\cdot\left(2-\frac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)\)
a) Tìm điều kiện xac định của P
b)Rút gọn P
c) Với giá trị nào của a thì P có giá trị bằng \(\sqrt{\frac{\sqrt{2}-1}{1+\sqrt{2}}}\)
Bài 2:
\(P=\frac{x\sqrt{x}-8}{x+2\sqrt{x}+4}+3\cdot\left(1-\sqrt{x}\right)\)với \(x\ge0\)
a) Rút gọn biểu thức P
b) Tìm các giá trị nguyên dương của x để biểu thức \(Q=\frac{2P}{1-P}\) nhận giá trị nguyên
Bài 3:
\(P\left(x\right)=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\cdot\left(\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+1\right)\) với \(x\ge0,x\ne1\)
a) Rút gọn biểu thức P(x)
b) Tìm x để: \(2x^2+P\left(x\right)\le0\)
CÁC BẠN LÀM ĐỰƠC BÀI NÀO THÌ LÀM GIÚP MÌNH VỚI Ạ . CẢM ƠN TRƯỚC NHA!!
Ta có: \(\frac{a^2+ab+1}{\sqrt{a^2+3ab+c^2}}=\frac{a^2+ab+1}{\sqrt{a^2+ab+2ab+c^2}}\ge\frac{a^2+ab+1}{\sqrt{a^2+ab+a^2+b^2+c^2}}=\sqrt{a^2+ab+1}\)
\(\sqrt{a^2+ab+1}=\sqrt{a^2+ab+a^2+b^2+c^2}=\sqrt{\left(a+\frac{b}{2}\right)^2+\frac{3}{4}b^2+a^2+c^2}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{5}}.\sqrt{\left(\frac{9}{4}+\frac{3}{4}+1+1\right)\left(\left(a+\frac{b}{2}\right)^2+\frac{3}{4}b^2+a^2+c^2\right)}\)
\(\ge\frac{1}{\sqrt{5}}\sqrt{\left(\frac{3}{2}\left(a+\frac{b}{2}\right)+\frac{3}{2}b+a+c\right)^2}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{5}}\left(\frac{5}{2}a+\frac{3}{2}b+c\right)\)
=> \(\frac{a^2+ab+1}{\sqrt{a^2+3ab+c^2}}\ge\frac{1}{\sqrt{5}}\left(\frac{5}{2}a+\frac{3}{2}b+c\right)\)
Tương tự ta cũng chứng minh đc:
\(\frac{b^2+bc+1}{\sqrt{b^2+3bc+a^2}}\ge\frac{1}{\sqrt{5}}\left(\frac{5}{2}b+\frac{3}{2}c+a\right)\)
\(\frac{c^2+ca+1}{\sqrt{c^2+3ca+b^2}}\ge\frac{1}{\sqrt{5}}\left(\frac{5}{2}c+\frac{3}{2}a+b\right)\)
=> \(\frac{a^2+ab+1}{\sqrt{a^2+3ab+c^2}}+\frac{b^2+bc+1}{\sqrt{b^2+3bc+a^2}}+\frac{c^2+ca+1}{\sqrt{c^3+3ca+b^2}}\ge\frac{1}{\sqrt{5}}\left(5a+5b+5c\right)\)
\(=\sqrt{5}\left(a+b+c\right)\)
Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c =\(\frac{1}{\sqrt{3}}\)
\(m^2\left(x+2\right)-6=4m+x\)
\(\Leftrightarrow m^2x+2m^2-6-4m-x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-1\right)x=6+4m-2m^2\)
PT vô nghiệm
\(\hept{\begin{cases}m^2-1=0\\6+4m-2m^2\ne0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=1\\m=-1\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}m\ne3\\m\ne-1\end{cases}\Rightarrow m=1}\)