K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

Cx đq thắc mắc mấy bài này

11 tháng 11 2016

Gọi số học sinh lớp 6D là a (em) ; a thuộc N* ;a<50

Ta có : a chia cho 3;5 đều dư 1; a chia hết cho 11

=> a +1 thuộc B(3,5)

Ta có : 3=3 ; 5=5

TSNT chung và riêng là : 3 và 5

BCNN(3,5)=3*5=15

=> a+1 thuộc Ư(15)

a+1={0;15;30;45;60;75;90;105;...}

=>a={14;29;44;59;74;89;104;...}

Mà a chia hết cho 11; a <50

=> a=44

 Vậy lớp 6D có 44 học sinh

1, Cho 3 điểm A,B,I.Khi nào ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Trong các câu trả lời sau đây , câu nào đúng câu nào sai?Vì sao?a, điểm I cách đều A và Bb,điểm I thuộc đoạn AB và IBc, điểm I nằm giữa A và B và IA =IB2,Cho tia Ox .Gọi A là một điểm trên tia Ox sao cho OA=3cm. Trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB=5cm trên tia đối của tia Bx lấy điểm C sao...
Đọc tiếp

1, Cho 3 điểm A,B,I.Khi nào ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Trong các câu trả lời sau đây , câu nào đúng câu nào sai?Vì sao?

a, điểm I cách đều A và B

b,điểm I thuộc đoạn AB và IB

c, điểm I nằm giữa A và B và IA =IB

2,Cho tia Ox .Gọi A là một điểm trên tia Ox sao cho OA=3cm. Trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB=5cm trên tia đối của tia Bx lấy điểm C sao choBC=4cm

a,trong ba điểm A,B,C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? vì sao?

b,tính độ dài đoạn thẳng AC

c,điểm C có phải là trung tâm của đoạn  thẳng OB hay không ?vì sao?

3cho đoạn thẳng AB dài 7cm. Trên tia AB lấy điểm I sao cho AI=4cm trên tia BA lấy K sao cho BK=2cm

a, hãy chứng tỏ rằng I nằm giữa A và K

b,tính độ dài đoạn IK

c,gọi M,N lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng AI và IB . Tính độ dài đoạn MN

0
11 tháng 11 2016

A>B

quá dễ

11 tháng 11 2016

cau nay = nha bn

11 tháng 11 2016

a)=91

11 tháng 11 2016

b)225

c)900

d)112

11 tháng 11 2016

theo mình là bằng 10

11 tháng 11 2016

M là trung điểm của đoạn thẳng AB

=>AM = MB = AB/2

AB = AM x 2 = 5 x 2 = 10

11 tháng 11 2016

a) x + 6       chia hết cho x + 2

=>x + 2 + 4 chia hết cho x + 2

=>4             chia hết cho x+ 2

=>x + 2 thuộc Ư(4)

Ư(4)= { 1; 2; 4 }

=>x + 2 thuộc { 1; 2; 4 }

=>x thuộc { 0; 2 }

11 tháng 11 2016

b) 2x + 3         chia hết cho x - 2

=>2x - 4    + 7 chia hết cho x - 2(mình làm hơi tắt, nếu bạn không hiểu thì gửi tin nhă nhắn cho mình minh gửi cho)

=>7                chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(7)

Ư(7)={ 1; 7}

=>x - 2 thuộc { 1; 7}

=> x thuộc { 3; 9 }

11 tháng 11 2016

Ta có :

8 = 23

12 = 22 . 3

15 = 3 . 5

Vì ko có thừa số nguyên tố chung nên ƯCLN(8;12;15) = 1

11 tháng 11 2016

8= 23

12= 3.22

15= 3.5

Vì không có thừa số nguyên tố chung nên ƯCLN(8;12;15)= 1