a) Vẽ đồ thị (D) của hàm số\(y=1-\frac{3}{2}x\) trên hệ trục tọa độ
b) gọi M là giao điểm của (D) và trục tung Oy (x=0).Xác định a và b của hàm số y=ax+b có đồ thị (d), biết (d) đi qua điểm M và điểm N(2;3)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(DK:x,y>0\)
HPT
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y^2-3x^2y+2=0\left(1\right)\\x^2-3xy^2+2=0\left(2\right)\end{cases}}\)
\(\left(1\right)-\left(2\right)\Leftrightarrow-\left(x+y\right)\left(x-y\right)-3xy\left(x-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y+3xy\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=y\)
\(Q=\Sigma\frac{x^4}{x^2+\sqrt{xy.zx}}\ge\frac{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}{x^2+y^2+z^2+xy+yz+zx}\ge\frac{x^2+y^2+z^2}{2}\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{6}=\frac{3}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi x=y=z=1
2ab =a^2+b^2+2ab
=>a^2+b^2=0
Mà a^2 >=0 ;b^2>=0 => a^2+b^2>=0
=> a^2= b^2=0
=> a=b=0
Ta có : ab + ab = ( a + b )2
\(\Leftrightarrow\)( a + b )2 - ( ab + ab )= 0
\(\Leftrightarrow\)a2 + 2ab + b2 - 2ab= 0
\(\Leftrightarrow\)( a2 + b2 ) + ( 2ab - 2ab ) = 0
\(\Leftrightarrow\)a2 + b2 = 0
\(\Leftrightarrow\)a2 = 0 và b2 = 0
\(\Leftrightarrow\)a = 0 và b = 0
Vậy : a = b = 0
Lời giải
Ta có: \(\left(a+b+\frac{1}{4}\right)^2=\frac{1}{16}\left(4a+4b-1\right)^2+\left(a+b\right)\ge a+b\)
Tương tự: \(\left(b+c+\frac{1}{4}\right)^2\ge b+c;\left(c+a+\frac{1}{4}\right)^2\ge c+a\)
Như vậy: \(L.H.S\left(VT\right)\ge\left(a+b\right)+\left(b+c\right)+\left(c+a\right)=\left(\frac{1}{\frac{1}{a}}+\frac{1}{\frac{1}{b}}\right)+\left(\frac{1}{\frac{1}{b}}+\frac{1}{\frac{1}{c}}\right)+\left(\frac{1}{\frac{1}{c}}+\frac{1}{\frac{1}{a}}\right)\)
\(\ge4\left(\frac{1}{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}}+\frac{1}{\frac{1}{b}+\frac{1}{c}}+\frac{1}{\frac{1}{c}+\frac{1}{a}}\right)=R.H.S\left(VP\right)\)
Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{8}\). Ta có đpcm.
khác cách tth xíu
Ta có:
\(VP=\Sigma_{cyc}\frac{4}{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}}\le\Sigma_{cyc}\frac{4}{\frac{4}{a+b}}=2\left(a+b+c\right)\)
Gio ta di chung minh
\(VT\ge2\left(a+b+c\right)\)
Ta lai co:
\(VT=\Sigma_{cyc}\left(a+b+\frac{1}{4}\right)^2\ge\frac{\left[2\left(a+b+c\right)+\frac{3}{4}\right]^2}{3}\)
Chung minh
\(\frac{\left[2\left(a+b+c\right)+\frac{3}{4}\right]^2}{3}\ge2\left(a+b+c\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[2\left(a+b+c\right)-\frac{3}{4}\right]^2\ge0\) (đúng)
Dau '=' xay ra khi \(a=b=c=\frac{1}{8}\)
\(a)\frac{\sqrt{7}+\sqrt{5}}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}+\frac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{\sqrt{7}+\sqrt{5}}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)^2+\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)^2}{\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)}\)
\(=\frac{7+2\sqrt{35}+5+7-2\sqrt{35}+5}{7-5}\)
\(=\frac{24}{2}\)
\(=12\)
\(b)\frac{4+\sqrt{2}-\sqrt{3}-\sqrt{6}+\sqrt{8}}{2+\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)
\(=\frac{\left(2+\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)+\left(2+\sqrt{8}-\sqrt{6}\right)}{2+\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)
\(=\frac{\left(2+\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)+\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+2-\sqrt{3}\right)}{2+\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)
\(=\frac{\left(2+\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{2}\right)}{2+\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)
\(=1+\sqrt{2}\)
\(c)A=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\frac{14-6\sqrt{3}}{5+\sqrt{3}}}\)
\(A=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\frac{\left(14-6\sqrt{3}\right)\left(5-\sqrt{3}\right)}{\left(5+\sqrt{3}\right)\left(5-\sqrt{3}\right)}}\)
\(A=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\frac{70-14\sqrt{3}-30\sqrt{3}+18}{25-3}}\)
\(A=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\frac{88-44\sqrt{3}}{22}}\)
\(A=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\frac{44\left(2-\sqrt{3}\right)}{22}}\)
\(A=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{2\left(2-\sqrt{3}\right)}\)
\(A=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)
\(A=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)
\(A=\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)\)
\(A=3-1=2\)
P/s: nếu đề là vậy thì t ra kết quả như vậy ạ, nhưng lần sau khi đăng câu hỏi bạn nên viết rõ hơn ra nhé
b: Tọa độ M là:
x=0 và y=1-3/2*0=1
Vì (d) đi qua M(0;1) và N(2;3) nên ta có hệ:
0a+b=1 và 2a+b=3
=>b=1; a=1