K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2018

Lên vietjack.com mà chép bn nak

28 tháng 9 2018

Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 4 trang 15: Hãy tìm điểm C trên hình 11. Đó là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến và đường vĩ tuyến nào?

Trả lời:

Điểm C là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến 20º T và đường vĩ tuyến 10ºB.

Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 4 trang 16:

a. Giả sử chúng ta muốn tới thăm thủ đô của nước trong khu vực Đông Nam Á bằng máy bay. Dựa vào bản đồ hình 12, hãy cho biết các hướng bay từ:

-Hà Nội đến Viêng Chăn.

-Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc.

-Hà Nội đến Gia-các-ta.

-Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la.

-Hà Nội đến Ma-ni-la.

-Ma-ni-la đến Băng Cốc.

b. Hãy ghi tọa độ địa lí của các điểm A, B, C trên bản đồ hình 12.

c. Tìm trên bản đồ hình 12 các điểm có tọa độ địa lí.

d. Quan sát hình 13, cho biết các hướng đi từ điếm O đến các điểm A, B, C, D.

Trả lời:

a. Các hướng bay

-Hướng bay từ Hà Nội đến Viêng Chăn là hướng tây nam.

-Hướng bay từ Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc là hướng bắc.

-Hướng bay từ Hà Nội đến Gia-các-ta là hướng nam.

-Hướng bay từ Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la là hướng đông bắc.

-Hướng bay từ Hà Nội đến Ma-ni-la là hướng đông nam.

-Hướng bay từ Ma-ni-la đến Băng Cốc là hướng tây.

b. Tọa độ địa lí của:

-Điểm A: 130ºĐ – 10ºB

-Điểm B: 110ºĐ – 10ºB

-Điểm C: 130ºĐ – 0º

c. Tìm trên bản đồ tọa độ địa lí của các điểm:

-Điểm E: 140ºĐ – 0º

-Điểm D: 120ºĐ – 10ºN

Bài 1 trang 17 Địa Lí 6: Trên quả Địa cầu, hãy tìm các điểm có toạ độ địa lí sau:

-80ºĐ và 30ºN

-120ºĐ và 10ºN

Trả lời:

-(80ºĐ và 30ºN) là toạ độ của một địa điểm ở giữa Ấn Độ Dương.

-(60ºT và 40ºN) là toạ độ của một địa điểm thuộc vùng biển phía Đông Ác-hen-ti-na.

Bài 2 trang 17 Địa Lí 6: Hãy xác định toạ độ địa lí của các địa điểm G, H trên hình 12.

Trả lời:

-G (130ºĐ và 15ºB)

-H (125ºĐ và 0º)

d. Các hướng đi từ O đến các điểm A, B, C, D:

-O đến A: Bắc

-O đến B: Đông

-O đến C: Nam

-O đến D: Tây

28 tháng 9 2018

Vì đó là truyện được mọi người truyền tai nhau nói với lại không có thật nên gọi là truyện cổ tích

28 tháng 9 2018

tuy không có yếu tố hoang đường nhưng truyện cổ tích là truyện nói về những nhân vật thông minh hay khỏe mạnh v..v.truyền truyền thuyết thì có yếu tố sử thi hoang đường nhưng sự thực và có vết tích từ xưa

Hơi khó hỉu thông cảm -_-ll

28 tháng 9 2018

Kể lại một truyện đã biết (truyền thuyết, cổ tích) bằng lời văn của em: Truyện Cây Khế. Ngày xửa, ngày xưa, có hai anh em nhà kia cha mẹ mất sớm. Người anh tham lam, khi chia gia tài liền chiếm hết nhà cửa, ruộng vườn cha mẹ để lại, chỉ cho người em một túp lều nhỏ và mảnh vườn, trong đó có cây khế ngọt. Người em không chút phàn nàn, ngày ngày chăm bón cho mảnh vườn và cây khế. Năm ấy, cây khế trong vường nhà người em ra quả rất sai. Từng chùng quả chín vàng như năng lúc lỉu trên cành. Người em nhìn cây khể mà vui mừng, tính đem bán để lấu tiền mua gạo.  Một hôm, có con chim lạ từ đâu bay đến ăn khế. Thấy cây khế bị chim ăn xơ xác người em ôm mặt khóc. Chim bỗng cất lời: "Ăn một quả trả một cục vàng May túi ba gang, mang đi mà đựng" Người em nghe chim nói tiếng người lấy làm kinh ngạc, bèn vể kể cho vợ nghe. Hai vợ chồng may một chiếc túi vừa đúng ba gang, chờ chim đến. Hôm sau, chim bay đến, bảo người em ngồi lên lòng mình. Chim bay rất xa, dên một hòn đảo đầy vàng bạc giữa biển khơi bao la. Người em lấy vàng bỏ đầy túi ba gang rồi lại theo chim trở về nhà. Từ đó, người em trở nên giàu có.  Người anh nghe thấy em giàu liền sang chơi và lân la hỏi chuyện. Em không giấu giếm kể lại cho anh tường tận mọi điều. Người anh nằng nặc đòi đổi nhà cửa ruộng vườn của mình lấy mảnh vườn và cây khế, người em dù không muốn nhưng thấy anh cương quyết quá cũng đành đởi cho anh. Mùa năm sau, cây khế lại sai trĩu những quả vàng chín mọng, người anh khấp khởi mừng thầm, ngày ngày ngóng chờ con chim lạ tới. Thế rồi một hôm, chim tới ăn khế, người anh giả vờ khóc lóc, chim cũng nói: "Ăn một quả trả một cục vàng May túi ba gang, mang đi mà đựng" Người anh nghe vậy, mừng như mở cờ trong bụng, vội vã cùng vợ may một chiếc túi to thật là to. Hôm sau chim tới đưa người anh đi lấy vàng ở hòn đảo xa lạ nọ. Nhìn thấy vàng bạc châu bái trên đảo, người anh vội vàng nhết đầy túi to, lại còn giắt khắp người. Khi người anh leo lên lưng chim, chim phải vổ cánh mấy lần mới bay lên được. Vì quá nặng nên chim bay chậm, mãi vẫn ở trên biển. Chim bảo người anh vứt bớt vàng bạc đi nhưng anh ta không chịu. Chim nặng quá, nghiêng cánh, thế là người anh tham lam cùng túi vàng rơi xuống biển sâu, không bao giờ trở về được nữa.

 

28 tháng 9 2018

Các bạn có biết vì sao nhân dân ta tự xưng là con Rồng cháu Tiên hay không? Điều đó có liên quan đến câu chuyện sau đây:

"Ngày xưa, ngày xửa từ lâu lắm rồi, ở vùng đất Lạc Việt, nay là Bắc Bộ nước ta có một vị thần. Thần là con của Thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng sức khỏe vô địch, thường sống ở dưới nước. Thần giúp dân diệt trừ yêu quái như Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh... Thần còn dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và dạy dân cách ăn ở sao cho đúng nghĩa.. Khi làm xong thần trở về Thủy cung sống với mẹ lúc có việc cần mới hiện lên.

Bấy giờ, ở vùng núi cao phương Bắc, có vị tiên xinh đẹp tuyệt trần là con gái Thần Nông tên là Âu Cơ. Nàng nghe nói ở vùng Lạc Việt có nhiều hoa thơm cỏ lạ bèn tìm đến thăm. Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng chung sống ở Long Trang. Chung sống với nhau được chừng một năm, Âu Cơ mang thai. Đến kì sinh nở, Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra một trăm đứa con da dẻ hồng hào. Không cần bú mớm mà vẫn lớn nhanh như thổi mặt mũi khôi ngô tuấn tú, đẹp đẽ như thần. Cuộc sống hai vợ chồng đã hạnh phúc lại càng hạnh phúc hơn.

Một hôm, Lạc Long Quân chợt nghĩ mình là dòng giống nòi rồng sống ở vùng nước thẳm không thể sống trên cạn mãi được. Chàng bèn từ giã vợ và và con về vùng nước thẳm. Âu Cơ ở lại chờ mong Lạc Long Quân trở về, tháng ngày chờ đợi mỏi mòn, buồn bã. Nàng bèn tìm ra bờ biển, cất tiếng gọi:

- Chàng ơi hãy trở về với thiếp.

Lập tức, Lạc Long Quân hiện ra. Âu cơ than thở:

- Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không ở lại cùng thiếp nuôi dạy các con nên người?

Lạc Long Quân bèn giải thích:

- Ta vốn dĩ rất yêu nàng và các con nhưng ta là giống nòi Rồng, đứng đầu các loài dưới nước còn nàng là giống tiên ở chốn non cao. Tuy âm dương khí tụ mà sinh con nhưng không sao đoàn tụ được vì hai giống tương khắc như nước với lửa. Nay đành phải chia lìa. Ta đem năm mươi người con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Khi có việc cần phải giúp đỡ lẫn nhau, đừng bao giờ quên lời hẹn này.

Rồi Lạc Long Quân đưa năm mươi người con xuống nước còn Âu Cơ đưa năm mươi người con lên núi.

Người con trai trưởng đi theo Âu Cơ sau này được tôn lên làm vua và đặt tên nước là Văn Lang, niên hiệu là Hùng Vương. Mỗi khi vua chết truyền ngôi cho con trai trưởng. Cứ cha truyền cho con tới mười mấy đời đều lấy niên hiệu là Hùng Vương."

Do vậy, cứ mỗi lần nhắc đến nguồn gốc của mình Người Việt chúng ta thường tự xưng là con Rồng cháu Tiên và thân mật gọi nhau là đồng bào vì ai cũng nghĩ mình là cùng một bọc sinh ra cho nên người trong một nước phải thương yêu nhau như vậy. Câu chuyện còn suy tôn nguồn gốc cao quý thiêng liêng của cộng đồng người Việt và tự hào về nguồn gốc của dân tộc mình.

>> Xem thêm: Văn mẫu lớp 6: Kể lại truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy" bằng lời kể của em

Kể lại câu chuyện Con Rồng cháu Tiên bằng lời văn của em mẫu 2

Thuở xưa ở vùng đất Lạc Việt có vị thần tên là Lạc Long Quân, con trai của thần Long Nữ sống ở dưới biển Đông. Thần hình rồng, sức khỏe phi thường và có nhiều phép lạ. Thỉnh thoảng thần lên sống trên cạn, giúp dân diệt trừ các loài yêu quái như Ngư Tinh, Hồ tinh, Mộc Tinh. Thần còn dạy dân cách trồng trọt và sinh sống. Âu cơ là một tiên nữ dòng dõi Thần Nông ở vùng núi cao phương Bắc. Nàng thích ngao du đây đó, những nơi có phong cảnh đẹp. Bên trai tài, bên gái sắc, họ yêu nhau rồi kết thành vợ chồng. Ít lâu sau, Âu Cơ sinh ra cái bọc trăm trứng, nở ra một trăm người con khôi ngô tuấn tú lạ thường. Chẳng cần bú mớm mà đàn con lớn nhanh như thổi, khỏe mạnh như thần. Một hôm, nhớ biển cả và cảm thấy mình không thể sống lâu trên cạn được, Lạc Long Quân đành từ biệt Âu Cơ để trở về chốn thủy cung. Âu Cơ một mình nuôi con. Ngày lại ngày qua, nàng sốt ruột trông ngóng chồng với tâm trạng buồn tủi. Cuối cùng, nàng gọi chồng lên mà than thở:

- Sao chàng nỡ bỏ thiếp mà đi, không cùng thiếp nuôi các con?! Lạc Long Quân ân cần giải thích:

- Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ trên cạn người dưới nước, tính tình tập quán khác nhau, khó lòng mà ăn ở cùng nhau một nơi lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc gì khó khăn thì giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn. Âu Cơ nghe theo đưa năm mươi người con lên đất Phong Châu. Người con trưởng được tôn làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, lập ra nước Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu (vùng Bạc Hạc, Lâm Thao, Phú Thọ ngày nay). Triều đình có quan văn, quan võ (Lạc tướng, Lạc hầu). Con trai của vua gọi là lang, con gái vua gọi là mị nương. Vua cha chết, con trai trưởng nối ngôi. Mười tám đời vua kế tiếp nhau đều lấy hiệu Hùng Vương. Từ sự tích này mà dân tộc Việt Nam thường nhắc đến nguồn gốc cao quý của mình là con Rồng cháu Tiên. Tất cả các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam đều là anh em cùng chung một bọc sinh ra (đồng bào). Các dân tộc đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.

Mỗi thế hệ sinh ra, lớn lên và trưởng thành là nhờ có bàn tay chăm sóc, tình yêu thương ấp ủ của cha mẹ. Nhưng bên cạnh đó để hoàn thiện một con người lại không thể không nói đến công ơn dưỡng dạy của thầy cô, những người đã cho ta tình yêu thương lớn lao, vô bờ bến và nói đúng hơn là những người đã tiếp sức cho sự nghiệp của mỗi chúng ta sau này. “Không thầy đố mày làm nên”. Đúng vậy, câu nói ấy không sai, dù ngắn gọn nhưng thật nhiều ý nghĩa, đã ca ngợi công ơn của thầy cô giáo đối với học sinh và nhắc nhở người học sinh cần làm tròn bổn phận của mình . Thầy cô giáo là người đã dạy dỗ, hướng cho ta về phía trước, uốn nắn khuyết điểm cho ta, là nguời luôn ở phía sau giúp cho ta đứng dậy trong mỗi lần vấp ngã. Dạy cho ta biết mỉm cười khi gặp khó khăn. Vậy nên, mỗi chúng ta hãy có lòng biết ơn với các thầy cô - những người lái đò đưa chúng ta đến bến bờ vinh quang.

28 tháng 9 2018

Thach Sanh la nguoi nhan hau ,co long vi tha tuy nhieu lan LI Thong da ham hai Thach Sanh . Da nhieu lan lap cong lon nhu giet chan tinh ,cuu cong chua ,...nhieu lan lap cong to lon nhu vay nhung Thach Sanh vi nhe da,ca tin nen nhieu lan mac bay cua Li Thong ,ma Thach Sanh van tha thu .Mot nguoi anh em tot nhu vay ma Li Thong khong biet giu gin thi se bi qua bao. cung co lan Thach Sanh da cuu Thai Tu con vua thuy te va dc lay cong chua .Voi duc tinh nhu vay ma Thach Sanh lay cong chua va len lam vua.

19 tháng 10 2018

Thạch Sanh là một người có nguồn gốc xuất thân cao quý:Chàng là Thái Tử con của Ngọc Hoàng được sai xuống đầu thai.Và được sinh ra trong 1 gia đình nông dân nghèo đã cao tuổi mà chưa có con.Thạch Sanh đã nhiều lần lập chiến công hiển hách , thu được nhiều chiến lợi phẩm quý : Chàng đã chém chằn tinh giúp dân và lấy được bộ cung tên vàng ở chỗ nó.Chàng còn bắn đại bàng cứu được công chúa cho nhà Vua,chàng còn cứu Thái Tử con vua Thủy Tề ở dưới nước và được tặng 1 cây đàn kì diệu để đánh đuổi quân của 18 nước chư hầu.Vì những chiến công đó nên Thạch Sanh được cưới công chúa làm phò mã và được vua truyền ngôi.

28 tháng 9 2018

Bài 1 :

- Em thấy Thạch Sanh là người khỏe mạnh , thông minh , nhanh trí . 

=> Còn nhiều điều đáng chê là : Thạch Sanh hay bị dễ tin bởi những lời Lý Thông nói ( không làm chủ được bản thân mình ) , có nhiều lần tốt bụng với Lý Thông quá , nên suy ra những lúc đó , Lý Thông sẽ " lạm dụng " Thạch Sanh để hầu hạ cho mình .

Đăc điềm Thạch Sanh                                                           Lý thông                                                                                                                                                                         
1/ Xuất thân  Từ 1 gia đình nông dân nghèo Là 1 người buôn rượu trong làng
2/ Việc làmHằng ngày , sống ở túp lều nhỏ dưới gốc đa và đi đốn củi kiếm tiền nuôi sống .Đi buôn rượu ở khắp làng 
3/ Tính cách  Cả tin , tốt bụng , dũng cảm  Xấu xí , độc ác , xảo quyệt , lừa đảo
4/ Kết quảĐược cưới với công chúa hạnh phúc mãi mãiBị biến thành bọ hung hôi rình 
19 tháng 10 2018

Thạch Sanh là một người có nguồn gốc xuất thân cao quý:Chàng là Thái Tử con của Ngọc Hoàng được sai xuống đầu thai.Và được sinh ra trong 1 gia đình nông dân nghèo đã cao tuổi mà chưa có con.Thạch Sanh đã nhiều lần lập chiến công hiển hách , thu được nhiều chiến lợi phẩm quý : Chàng đã chém chằn tinh giúp dân và lấy được bộ cung tên vàng ở chỗ nó.Chàng còn bắn đại bàng cứu được công chúa cho nhà Vua,chàng còn cứu Thái Tử con vua Thủy Tề ở dưới nước và được tặng 1 cây đàn kì diệu để đánh đuổi quân của 18 nước chư hầu.Vì những chiến công đó nên Thạch Sanh được cưới công chúa làm phò mã và được vua truyền ngôi.

28 tháng 9 2018

1 .  tế bào thực vật có kích thước và hình dạng như thế nào ?

trả lời :

 Nhận xét hình dạng các loại tế bào thực vật: Tế bào có nhiều hình dạng khác nhau

- Nhận xét về kích thước: rất khác nhau, đa số có kích thước rất nhỏ bé phải quan sát bằng kính hiển vi ( trừ tép chanh, bười)

2 . tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào ?

trả lời :

1. nhân    2. chất tế bào

3. lục lạp    4. vách tế bào

5. không bào    6. màng sinh chất

3 . Mô là gì ? Kể tên một số loại mô thực vật ?

trả lời :

- Mô là: một nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng.

- một số loại mô là : mô phân sinh trưởng , mô mềm , mô nâng đỡ

28 tháng 9 2018

1.Tế bào thực vật có kích thước và hình dạng khác nhau

2. Tế bào thực vật gồm những thành phần: vách tế bào (chỉ có ở thực vật) ; màng sinh chất ; chất tế bào ; nhân và một số thành phần khác như : không bào ; lục lạp ( ở tế bào thit lá ) , ...

3. Mô là nhóm tế bào thực vật có hình dạng , cấu tạo giống nhau , cung thực hiện một chức năng riêng 

   Các loại mô có ở thực vật : Mô phân sinh ngọn; mô mềm;mô nâng đỡ

Câu 1 (1 điểm): a. Từ "nắng mưa": - Nghĩa gốc: Chỉ hiện tượng khắc nghiệp của thời tiết. (0,25đ)- Nghĩa chuyển: Những gian lao, vất vả, khó nhọc của cuộc đời. (0,25đ)b. Nêu nét đặc sắc của việc sử dụng từ "lặn": Giữ nguyên được cái khắc nghiệp cuả thời tiết.. (nếudùng ngấm, thấm,... thì nỗi vất vả chỉ thoảng qua, có thể tan biến đi...) (0,25đ)Qua đó thấy được nỗi gian...
Đọc tiếp

Câu 1 (1 điểm): a. Từ "nắng mưa": - Nghĩa gốc: Chỉ hiện tượng khắc nghiệp của thời tiết. (0,25đ)- Nghĩa chuyển: Những gian lao, vất vả, khó nhọc của cuộc đời. (0,25đ)b. Nêu nét đặc sắc của việc sử dụng từ "lặn": Giữ nguyên được cái khắc nghiệp cuả thời tiết.. (nếudùng ngấm, thấm,... thì nỗi vất vả chỉ thoảng qua, có thể tan biến đi...) (0,25đ)Qua đó thấy được nỗi gian truân, cực nhọc của đời mẹ không thể thay đổi, bù đắp.. (0,25đ)

Câu 2 (3 điểm): a. - Phép nhân hoá: Thời gian chạy qua tóc mẹ -> Thời gian trôi qua vô cùng nhanh.(0,5đ) - Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: màu trắng đến nôn nao -> Diẽn tả chân thực cảm giác nônnao của niềm kính trọng, biết ơn và lẫn cả nỗi thương yêu, xót xa của con khi nhìn mái tóc của mẹđã in hằn dấu vết tháng năm. Mái tóc ấy không còn xanh mướt, đen óng như xưa... (0,5đ)b.Hs cần cảm nhận về ý nghĩa tiếng hát của mẹ đối với con, Nhờ tiếng hát của mẹ mà con hiểu cuộcđời, đặc biệt là hiểu được sự vất vả và tình yêu thương mà mẹ dành cho con. Chính lời ru của mẹ đãchắp cho con đôi cánh, đã cho con ước mơ, niềm tin và nghị lức để con bay cao, bay xa. Mẹ chínhlà động lực, là cuộc sống của con.HS có thể diễn đạt cách khác nhưng tỏ ra hiểu ý trên, diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc (2.0đ)

Câu 3 (1 điểm): - HS có thể viết tiếp với cách hết thúc khác như: Sau khi ở phòng tranh về, người anh nhận lỗi vớiem, hưa sửa chữa. Người em vẫn hồn nhiên và vui vẻ, kính yêu anh. Bố mẹ rất cảm động. Hoặc:Sau khi ở phòng tranh về, người anh đã âm thầm giúp em những việc nhà, mua tặng em những dụngcụ vẽ để em phát triển hơn tài năng của mình.v.v- Cần chú ý những đoạn kết ngắn gọn, xúc tích, có tính sáng tạo, mang ý nghĩa nhân văn.Câu 4 (5 điểm): 1. Yêu cầu chung: A. Về nội dung:- Bài viết có nhan đề Mưa sông- Đảm bảo các chi tiết sau (hoặc có thể bố cục lại các chi tiết tho 1 trình tự nhất định): + Gió nổi lên + Mây đen sà thấp xuống sát mặt sông + Cánh buồm căng phồng như muốn rách toang + Nước sông trôi nhanh... + Trên đường: cát bụi vùng lên, chạy theo gió làm, cô gái bị lật nửa vành nón..+ Từ mấy bờ ao, ếch gọi nhau mê mải....+ Trên bờ ao, cây hoảng hốt lao xao,+ Dưới sông: Đò ngang vội vã chèo vào bến. Sóng tràn rào rào trên mặt sông. Cột buồmcủa con thuyền rách tan vải, trơ lại cột tre gầy chọc vào bầu trời tối sẫm nước mưa.+ Chân trời, chớp xé mâyloang loáng. 1 con chim lẻ đàn bay nhớn nhác...+ Mưa gieo nặng hột chi chít, đầy chặt mặt sông... 

 

0
27 tháng 9 2018

wow cx có rễ móc nữa cơ à!

chưa bao giờ nghe cái loại rễ này.

buồn ngủ quá

zz z z     zz z z

27 tháng 9 2018

bùn ngủ