K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2022

5/7/1885: Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công vào đồn Mang Cá và tòa khâm sứ Pháp nhưng thất bại

13/7/1885: Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi hạ chiếu "Cần vương" kêu gọi văn thân sĩ phu và nhân dân giúp vua cứu nước

1885-1888: Giai đoạn 1 của phong trào (Có sự lãnh đạo của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, bùng nổ và lan rộng ra cả nước đặc biệt ở Bắc kì và Trung kì)

1889-1896: Giai đoạn 2 của phong trào ( ko có sự lãnh đạo của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lơn, có quy mô, trình độ tổ chức cao)

4 tháng 3 2022

* Khách quan :

- Các nghĩa quân trong phong trào chưa có đường lối tư duy lãnh đạo đúng đắn, thiếu sư liên kết với nhau.

- Vũ khí còn thô sơ, không thể kháng cự được với nhiều vũ khí hiện đại của Pháp.

- Lực lượng quân số quá chệnh lệnh.

* Chủ quan :

- Các nghĩa quân còn non yếu, địa bàn hoạt động không mở rộng nên không thu hút được nhiều người tham gia

- Nội bộ trong hàng ngũ lục đục, có tay sai dẫn đường nên các khởi nghĩa nhanh chóng bị đàn áp .

4 tháng 3 2022

Tham khảo: Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần Vương là do thiếu đường lối và sự chỉ huy thống nhất. Do đó phong trào dù diễn ra mạnh mẽ nhưng lại không có sự đoàn kết thành một phong trào lớn thống nhất trong cả nước nhất là từ sau khi vua Hàm Nghi bị bắt.

4 tháng 3 2022

Tham khảo:

 Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần Vương là do thiếu đường lối và sự chỉ huy thống nhất. Do đó phong trào dù diễn ra mạnh mẽ nhưng lại không có sự đoàn kết thành một phong trào lớn thống nhất trong cả nước nhất là từ sau khi vua Hàm Nghi bị bắt.

4 tháng 3 2022

tham khảo 
bãi sậy : 

Trong thời kỳ đầu (1883 - 1885), phong trào do Đinh Gia Quế lãnh đạo, các địa bàn hoạt động lúc này còn giới hạn ở vùng Bãi Sậy (bao gồm địa phận các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ thuộc tỉnh Hưng Yên). Từ năm 1885 trở đi, vai trò lãnh đạo thuộc về Nguyễn Thiện Thuật.

Kết quả và ý nghĩa

--Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy lan rộng ra khắp tỉnh Hưng Yên và các tỉnh Thái Bình, Hải Dương, liên kết được với một số lãnh tụ Cần Vương khác như Tạ Hiện [3] ở Thái Bình, Nam Định,... tạo thành cả một phong trào sâu rộng ở các tỉnh đồng bằng Bắc bộ, suốt những năm (1885-1889).
hương khê :

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê

Lãnh đạo Phan Đình Phùng từ Bắc Kì trở về trong tháng 9 năm 1889.
Ngày 17 tháng 10 năm 1894, nghĩa quân giành thắng lợi trong trận chiến ở núi Vụ Quang. Ngày 28 tháng 12 năm 1895, Phan Đình Phùng bị thương nặng rồi hy sinh. Những thủ lĩnh cuối cùng một phần bị tử trận, phần không chịu được quá lâu nơi rừng sâu nước độc, hoặc bị bắt rồi giết. Đến đây, khởi nghĩa Hương Khê tan rã.
 

4 tháng 3 2022
Khởi nghĩaThời gianLãnh đạoĐịa bànHoạt động chínhKết quả
Ba Đình1886-1887Phạm Bành,Đinh Công TrángCăn cứ ba đình thuộc huyện Nga Sơn-Thanh Hóa

- Cuộc chiến bắt đầu quyết liệt từ tháng 12-1886 đến tháng 1-1887

- Khi giặc Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ,nghĩa quân cầm cự trong suốt 34 ngày

- Nghĩa quân phải mở đường máu rút lên Mã Cao,thuộc miền Tây Thanh Hóa

- Tan rã,thất bại
Bãi Sậy1883-1892Đinh Gia Quế,Nguyễn Thiện ThuậtỞ vùng Văn Lâm,Văn Lang,Khoái Châu,Yên Mĩ,...

- Từ 1883-1885 chỉ hoạt động bó hẹp trong vùng Bãi Sậy

- Nghĩa quân đã xây dựng căn cứ kháng chiến và triệt để áp dụng chiến thuật du kích đánh địch

- Từ 1885-1889,quân Pháp mở cuộc tấn công quy mô nhằm tiêu diệt nghĩa quân

- Dân bị suy giảm,cô lập.Cuối năm 1889, Nguyễn Thiện Thuật phải lánh sang Trung Quốc
 

Tan rã,thất bại
Hương Khê1885-1896Phan Đình Phùng,Cao Thắng

 Căn cứ: Ngàn Trươi (xã Vụ Quang, Huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh)

- Hoạt động,phân bố trên địa bàn bốn tỉnh:Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình

+Giai đoạn 1( từ năm 1885-1888):nghĩa quân lo tổ chức,huấn luyện,xây dựng quân sự,rèn đúc vũ khí giới và tích trữ lương thảo,...

+Giai đoạn 2(từ năm 1888-1896): là thời từ chiến đấu của nghĩa quân,dựa vào vùng núi hiểm trở,có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ,nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc hành quân càn quét của địch

Tan rã,thất bại

 

4 tháng 3 2022

tham khảo:
bãi sậy : 

Trong thời kỳ đầu (1883 - 1885), phong trào do Đinh Gia Quế lãnh đạo, các địa bàn hoạt động lúc này còn giới hạn ở vùng Bãi Sậy (bao gồm địa phận các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ thuộc tỉnh Hưng Yên). Từ năm 1885 trở đi, vai trò lãnh đạo thuộc về Nguyễn Thiện Thuật.

Kết quả và ý nghĩa

--Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy lan rộng ra khắp tỉnh Hưng Yên và các tỉnh Thái Bình, Hải Dương, liên kết được với một số lãnh tụ Cần Vương khác như Tạ Hiện [3] ở Thái Bình, Nam Định,... tạo thành cả một phong trào sâu rộng ở các tỉnh đồng bằng Bắc bộ, suốt những năm (1885-1889).
hương khê :

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê

Lãnh đạo Phan Đình Phùng từ Bắc Kì trở về trong tháng 9 năm 1889.
Ngày 17 tháng 10 năm 1894, nghĩa quân giành thắng lợi trong trận chiến ở núi Vụ Quang. Ngày 28 tháng 12 năm 1895, Phan Đình Phùng bị thương nặng rồi hy sinh. Những thủ lĩnh cuối cùng một phần bị tử trận, phần không chịu được quá lâu nơi rừng sâu nước độc, hoặc bị bắt rồi giết. Đến đây, khởi nghĩa Hương Khê tan rã.
 

4 tháng 3 2022

Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:

+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. => làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.

+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).

+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.

- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:

+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...

+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,...

- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.

3 tháng 3 2022

tham khảo :
 Thái độ

Nhân dân:

- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.

- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.

  

- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.

Triều đình:

- Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.

- Bỏ lỡ thời cơ để hành động.

- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.

Hành động

Nhân dân:

- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.

- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.

- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.

Triều đình:

- Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định.

- Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.

- Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867).

- Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

Tham khảo

Thái độ

Nhân dân:

- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.

- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.

- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.

Triều đình:

- Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.

- Bỏ lỡ thời cơ để hành động.

- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.

Hành động

Nhân dân:

- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.

- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.

- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.

Triều đình:

- Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định.

- Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.

- Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867).

- Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

3 tháng 3 2022

Tham khảo

Pháp phản công, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị). - Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến. ⟹ Phong trào Cần Vương bùng nổ.

3 tháng 3 2022

tham khảo
Pháp phản công, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị). - Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến. ⟹ Phong trào Cần Vương bùng nổ

Chống lại sự nhu nhược, yếu hèn của vua và quan nhà Nguyễn

3 tháng 3 2022

chống thực dân Pháp và triều đình phong kiến đầu hàng