Chi tiết nào cho thấy Lê Lợi là người chủ tướng xứng đáng được nhận gươm thần?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 3
Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rọi”?
Phương pháp giải:
Vàng rợi là màu vàng ngời sáng, rực rỡ, đều khắp, rất đẹp mắt.
Trong rừng bao gồm những màu sắc gì: “lá vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và rải thành thảm dưới gốc, những con mang có màu lông vàng, nắng cũng rực vàng…”
Lời giải chi tiết:
Rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi” vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng ngời sáng, rực rỡ trong một không gian rộng lớn: lá vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và trải thành thảm ở dưới gốc, những con mang có màu lông vàng, nắng cũng rực vàng...
câu 4
Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên?
Phương pháp giải:
Con suy nghĩ và trả lời.
Lời giải chi tiết:
Đoạn văn khiến em yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn mọi người cùng chung sức bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên kì diệu của rừng.
Cái gì người mua biết, người mua biết, người xài không bao giờ biết ?
TL
Cái quan tài
HT
Cái quan tài.
Khi bạn chết, bạn không nhận thức được rằng mình đã chết, chỉ có những người xung quanh mới biết điều đó.
@Bảo
#Cafe
Đoạn trích được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ mấy? Em căn cứ vào yếu tố nào để xác định ngôi kể?
Phương pháp giải:
Căn cứ vào hình thức xuất hiện của người kể chuyện
Lời giải chi tiết:
Đoạn trích kể theo ngôi kể thứ nhất. Căn cứ vào hình thức xuất hiện của người kể: xưng “tôi” và kể về những gì mình trực tiếp chứng kiến, tham gia hoặc quan sát, “giấu mình” không tham gia vào câu chuyện…
Câu 2
Đoạn trích trên nằm ở vị trí trước hay sau đoạn trích Bởi học đường đời đầu tiên? Những chi tiết nào giúp em nhận biết được điều đó?
Phương pháp giải:
Dựa vào các chi tiết:
- Thời gian, không gian
- Hình ảnh cái hang bị bỏ hoang của Dế Mèn
- Sự việc đầu tiên mà Dế Mèn kể lại cho mẹ nghe
Lời giải chi tiết:
- Vị trí đoạn trích: sau đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên
- Để xác định vị trí, dựa vào các chi tiết:
+ Thời gian, không gian: mấy hôm sau, về tới quê nhà.
+ Hình ảnh cái hang bị bỏ hoang của Dế Mèn.
+ Sự việc đầu tiên mà Dế Mèn kể lại cho mẹ nghe: Bắt đầu từ chuyện anh Dế Choắt khốn khổ bên hàng xóm.
Câu 3
Lời nói của mẹ Dế Mèn thể hiện những cảm xúc gì sau khi nghe con kể lại những thử thách đã trải qua?
Phương pháp giải:
Đọc đoạn trích
Lời giải chi tiết:
Mẹ Dế Mèn vui mừng vì con đã trở về sau bao nguy hiểm; tự hào khi thấy con biết học hỏi từ những sai lầm để trưởng thành; yên tâm vì con đã vững vàng sau nhiều thử thách
Câu 4
Điều gì khiến mẹ Dế Mèn thấy con đã lớn khôn và không còn phải lo lắng về con nữa?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ lời nói của mẹ Dế Mèn, tìm câu văn có chứa điều khiến mẹ Dế Mèn thấy “vui mừng nhất”
Lời giải chi tiết:
Điều khiến mẹ Dế Mèn thấy con đã khôn lớn và không phải lo lắng về con nữa là Dế Mèn đã rèn được tấm lòng chín chắn thật đáng làm trai
Câu 5
Nêu cảm nhận về nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích trên, Em hãy so sánh với Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên và cho biết sự khác biệt lớn nhất ở Dế Mèn trong hai đoạn trích này là gì?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ hai đoạn trích để tìm ra sự khác nhau
Lời giải chi tiết:
- Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên kiêu căng, ngạo mạn, bắt nạt, coi thường người khác, nghịch ranh gây ra hậu quả nặng nề,...
- Dế Mèn trong đoạn trích ở bài tập 4 đã trải qua nhiều hiểm nguy, thử thách và cả những sai lầm. Đặc biệt, Dế Mèn đã biết nhận ra những lỗi lầm, biết học hỏi để tự hoàn thiện bản thân, để trưởng thành: “rèn được tấm lòng chín chắn thật đáng làm trai”.
Câu 6
Kẻ bảng vào vở (theo mẫu) và điền các từ in đậm trong đoạn trích sau vào ở phù hợp:
Nhưng đằng cuối bãi, mẹ tôi vẫn mạnh khoẻ. Hai mẹ con gặp nhau, mừng quá, cứ vừa khóc vừa cười. Tôi kể lại từ đầu chí cuối những ngày qua trong may rủi và thử thách mà bấy lâu tôi trải. Bắt đầu từ chuyện anh Dế Choắt khốn khổ bên hàng xóm.
5. Từ láy và nghĩa của từ láy trong các câu:
a. Loay hoay
=> thử đi thử lại bằng nhiều cách để cố làm cho được một việc gì đó.
b. Mon men
=> tiến đến, nhích lại từng quãng ngắn một cách dè dặt, thận trọng.
TL:
5. Từ láy và nghĩa của từ láy trong các câu:
a. Loay hoay
=> Thử đi thử lại bằng nhiều cách để cố làm cho được một việc gì đó.
b. Mon men
=> Tiến đến, nhích lại từng quãng ngắn một cách dè dặt, thận trọng.
HT
con rết
hk tốt nhớ tiick đừng quịt
cái này mk chịu đâu có ai rảnh mà đếm chân bọn động vật và côn trùng đâu hả bn
cái này bn muốn biết thì bn lên tra gg ý
Bạn tham khảo ạ :
Ở lứa tuổi dậy thì (như chúng ta hiện nay), học sinh bắt đầu có ý thức và chú ý đến vóc dáng và hình thức của mình về chiều cao, cân nặng, nước da… Học sinh có thể đứng trước gương hàng giờ để tự ngắm mình với tâm lí vừa thích thú, vừa lo âu với những dự định của mình về cách để tóc, mua sắm quần áo, cách tạo dáng, đi đứng... để chứng tỏ mình đã trưởng thành, là người model, hiện đại nhằm tạo nên sự chú ý với mọi người nhất là bạn khác giới. Hình thức bề ngoài là một yếu tố khá quan trọng ở lứa tuổi vị thành niên, vì thế học sinh thường có những phản ứng “không muốn chấp nhận” những yêu cầu của cha mẹ trong việc để kiểu tóc, mua sắm quần áo, cách trang điểm… như cha mẹ thường làm khi chúng ta còn ở tuổi thơ ấu. Trong khi đó cha mẹ vẫn giữ quan niệm cũ nên đôi khi không theo kịp với nhận thức của con về các mốt mới trong thời hiện đại. Cha mẹ vẫn nghĩ: “con còn nhỏ, cha mẹ cho gì mặc nấy không được đòi hỏi”, vì vậy cha mẹ thực sự bất ngờ có khi “bị sốc” về cuộc “cách mạng” trong trang phục, quần áo... hình thức bề ngoài của con. Một mặt, con cái không muốn phụ thuộc về hình thức bề ngoài của mình theo ý cha mẹ, mặt khác cha mẹ không đồng tình với sự thay đổi của con thậm chí còn trách móc, chê bai con cái. Sự khác biệt này đã dẫn đến xung đột khó hòa hợp trong quan niệm về hình thức bề ngoài của người con.
Trong cuộc sống, gia đình có một vai trò vô cùng quan trọng. Bởi vậy mà chúng ta cần làm gì để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên trong gia đình.
Trước hết, có thể hiểu rằng g ia đình là một cộng đồng người cùng chung sống, gắn bó với nhau bằng các mối quan hệ huyết thống, hôn nhân và tình cảm, cũng có thể là quan hệ nuôi dưỡng hay giáo dục. Và tình cảm gia đình là sự yêu thương, gắn bó của các thành viên trong gia đình. Tình cảm gia đình vô cùng thiêng liêng. Nó giống như ngọn đèn chiếu sáng tâm hồn con người giữa đêm dài tăm tối. Những người thân trong gia đình luôn dành cho nhau những điều tốt đẹp nhất. Họ yêu thương, chăm sóc và bảo vệ chúng ta giữa cuộc đời nhiều giông bão. Nhờ có tình cảm gia đình, con người được sống trong hạnh phúc, được phát triển một cách toàn diện và chắc chắn trong tương lai sẽ trở thành người có ích cho xã hội. Ngược lại, những người phải sống trong một gia đình bất hạnh thường sẽ gặp lại những chấn thương về tinh thần. Chính vì lẽ đó, chúng ta cần phải phải bảo vệ tình cảm gia đình.
Nhưng cần làm gì để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên trong gia đình. Điều đó phải được xuất phát từ sự cố gắng của tất cả các thành viên: từ ông bà, cha mẹ đến con cháu.
Ông bà là những người lớn tuổi, giống như một tấm gương để con cháu noi theo. Còn cha mẹ là người đã ban cho chúng ta sự sống. Rồi nuôi dưỡng, dạy bảo chúng ta từ khi còn thơ bé đến lúc trưởng thành. Họ còn là điểm tựa vững chắc cho mỗi người. Dù cuộc đời có nhiều cay đắng, bão giông, nhưng khi trở về bên cha mẹ sẽ luôn thấy bình yên, hạnh phúc. Cha mẹ cũng luôn bao dung cho những đứa con của mình. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, họ cũng đều mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho con cái.
Ngược lại con cái cần phải có tấm lòng yêu thương, kính trọng ông bà, cha mẹ. Điều đó đôi khi xuất phát từ những lời nói, hành động vô cùng nhỏ bé. Đôi khi chỉ là một lời chào mỗi khi đi học hay khi về nhà. Hoặc ý thức giúp đỡ cha mẹ những công việc nhỏ trong nhà: nấu cơm, rửa bát, quét nhà. Hay tự nhắc nhở bản thân phải cố gắng học tập chăm chỉ, rèn luyện đạo đức. Đó là “đạo hiếu” mà mỗi người cần phải ghi nhớ và thực hiện. Chỉ khi con người biết hiếu thảo với cha mẹ - những người có công ơn sinh thành dưỡng dục, thì mới biết trân trọng những người xung quanh. Hay anh chị em trong nhà cũng cần phải sống hòa thuận, biết nhường nhịn, bao dung và chia sẻ với nhau.
Có thể khẳng định rằng, gia đình là điểm tựa của mỗi người. Muốn xây dựng tình cảm gia đình tốt đẹp, mỗi thành viên trong gia đình cần phải cố gắng từng ngày.