K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2019

Đáp án B

Trong quần thể này, tần số các loại giao tử bao gồm: 0,36 AB: 0,48 Ab: 0,16ab.

Nếu sự ngẫu phối xảy ra thì thành phần kiểu gen sẽ thay đổi nên đây không phải là quần thể ngẫu phối. Do vậy, phương án C sai.

Quần thể này không phải là quần thể ngẫu phối nên không có tính đa dạng về kiểu gen và kiểu hình. Do vậy, phương án A sai.

Nếu các yếu tố ngẫu nhiên diễn ra sẽ làm tần số các alen biến đổi đột ngột nên quần thể không thể duy trì thành phần kiểu gen không đổi qua các thế hệ. Do vậy, phương án D sai.

Quần thể chỉ bao gồm các kiểu gen đồng hợp và được duy trì thành phần kiểu gen không đổi qua các thế hệ thì quần thể này có thể là quần thể tự phối hoặc sinh sản vô tính. Do đó, phương án D là phù hợp.

Đề thi đánh giá năng lực

15 tháng 3 2019

Đáp án D.

Ý A sai, đột biến lệch bội xảy ra đối với cả cặp NST thường và giới tính.

Ý B sai, đột biến lệch bội phát sinh do rối loạn phân bào làm cho 1 hay 1 số cặp NST tương đồng không phân ly.

Ý C sai, tỷ lệ đột biến thể một nhiễm thường cao hơn thể không nhiễm

1 tháng 1 2018

Đáp án C

Trong quá trình tự nhân đôi ADN, mạch đơn có chiều 3’ – 5’ làm khuôn mẫu tổng hợp mạch ADN liên tục.

15 tháng 5 2018

Đáp án B

- 1, 2, 4 đúng.

- 3 sai vì đột biến điểm xảy ra nhiều nhất là dạng thay thế một cặp nucleotid.

- 5 sai vì tần số đột biến còn phụ thuộc vào cấu trúc của gen đó dễ hay khó xảy ra đột biến.

27 tháng 7 2019

D

Tháp sinh thái gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, chiều cao bằng nhau còn chiều dài biểu hiện độ lớn của các bậc dinh dưỡng.

Trong các phát biểu trên, chỉ có phát biểu D không đúng do tháp số lượng không phải bao giờ cũng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ.

VD: mối quan hệ kí sinh vật chủ: vật kí sinh có số lượng nhiều, kích thước nhỏ - còn vật chủ có số lượng ít, kích thước lớn vì thế trong tháp sinh thái biểu thị mối quan hệ này thì bậc dinh dưỡng phía dưới có ít số lượng hơn bậc dinh dưỡng phía trên.

9 tháng 11 2019

Đáp án A

Đột biến có thể làm xuất hiện alen mới trong quần thể → Làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể → Đáp án A

Chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên làm giảm vốn gen của quần thể → làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể

Một số tế bào vi khuẩn E. coli chứa N14 được nuôi trong môi trường chứa N15. Sau 2 thế hệ người ta chuyển sang môi trường nuôi cấy có chứa N14, để cho mỗi tế bào nhân đôi thêm 2 lần nữa. Trong tổng số ADN con tạo thành, có 42 phân tử ADN chỉ chứa một mạch đơn N15. Biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng? I. Số tế bào vi khuẩn E. coli ban đầu là 7. II. Trong...
Đọc tiếp

Một số tế bào vi khuẩn E. coli chứa N14 được nuôi trong môi trường chứa N15. Sau 2 thế hệ người ta chuyển sang môi trường nuôi cấy có chứa N14, để cho mỗi tế bào nhân đôi thêm 2 lần nữa. Trong tổng số ADN con tạo thành, có 42 phân tử ADN chỉ chứa một mạch đơn N15. Biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?

I. Số tế bào vi khuẩn E. coli ban đầu là 7.

II. Trong tổng số ADN con tạo thành, có 42 phân tử ADN chỉ chứa một mạch đơn N14.

III. Trong tổng số ADN con sinh ra từ lần nhân đôi cuối cùng, có 70 phân tử ADN chứa hoàn toàn N14.

IV. Nếu cho tất cả các phân tử ADN con sinh ra từ lần nhân đôi cuối cùng tiếp tục nhân đôi thêm một số lần nữa trong môi trường N15, khi kết thúc nhân đôi sẽ có 182 phân tử ADN con chỉ chứa 1 mạch đơn N14.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
8 tháng 11 2018

Đáp án D.

Gọi số tế bào ban đầu là x.

Số AND chứa mạch N15 sau 4 lần nhân đôi = số mạch đơn N15 sau 2 lần nhân đôi đầu tiên

= tổng số mạch ADN sau 2 lần nhân đôi đầu – số mạch chứa N14 = 2.x.22 – 2x = 42 → x = 7 → I đúng

II. Đúng do có 42 phân tử chứa 1 mạch N15 nên cũng có 42 phân tử chứa 1 mạch N14

III. Đúng

Số ADN con sinh ra ở lần NP cuối là 7 x 24 = 112

Số ADN con chỉ chứa mạch N14 là 112 – 42 = 70

IV. Đúng. Sau một số lần nhân đôi ở N15 thì số phân tử AND chứa N14 = số mạch ADN chứa N14 ở sau lần nhân đôi thứ 4 = 70 x 2 + 42 = 182

STUDY TIP

Dạng bài nhân đôi ADN này các em hãy tham khảo và làm thêm trong sách Công Phá Sinh Bài Tập Sinh bản 2018 nhé, luyện tập thêm sẽ không nhầm lẫn nữa.

9 tháng 10 2017

Đáp án A.

Ta có nếu các tế bào bình thường thì tổng số NST là 14 × 2 5 = 448  nhưng theo đề bài tổng số NST là 449 à có 1 tế bào chứa 15 NST.

Tỷ lệ tế bào đột biến / tổng số tế bào là 1 / 2 5 = 1 / 32

8 tháng 5 2019

D

Nội dung I sai. Chuỗi thức ăn 1 là chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật sản xuất. Chuỗi thức ăn 2 là chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã hữu cơ.

Nội dung II sai. Tảo lam là sinh vật sản xuất, lá khô là mùn bã hữu cơ.

Nội dung III đúng. Trong cùng một quần xã thường sẽ tồn tại song song 2 loại chuỗi thức ăn.

Nội dung IV sai. Loại chuỗi 2 là hệ quả của loại chuỗi 1.

Vậy có 1 nội dung đúng.

19 tháng 12 2018

Đáp án B

Ý B sai do 3 gen cấu trúc có chung một vùng điều hòa

STUDY TIP

Các thành phần của operon Lac:

- Nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A): nằm kề nhau, có liên quan với nhau về chức năng.

- Vùng vận hành (O): là đoạn mang trình tự nu đặc biệt, là nơi bám của prôtêin ức chế ngăn cản sự phiên mã của nhóm gen cấu trúc.

- Vùng khởi động (P): nơi bám của enzim ARN-pôlimeraza khởi đầu sao mã.

Gen điều hòa (R): không thuộc thành phần của opêron nhưng đóng vai trò quan trọng trong điều hòa hoạt động các gen của opêron qua việc sản xuất prôtêin ức chế.