chào các cậu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qui ước gen: A: Lông đỏ a: lông lang
Sơ đồ lai:
P: Lông đỏ x Lông lai
AA x aa
GP: A; a
Aa (100% lông đỏ)
F1xF1: Lông đỏ x Lông đỏ
Aa x Aa
GP: A;a;A;a
F2: 1AA:2Aa:1aa
3 lông đỏ : 1 lông lang
F2 lai phân tích:
TH1: Lông đỏ x Lông lang
Aa x aa
GF2: A;a;a
F3: Aa : aa
TH2: Lông lang x Lông lang
aa x aa
GF2: a; a
F3: aa(100% lông lang)
Qui ước gen: A: Lông đỏ a: lông lang
Sơ đồ lai:
P: Lông đỏ x Lông lai
AA x aa
GP: A; a
Aa (100% lông đỏ)
F1xF1: Lông đỏ x Lông đỏ
Aa x Aa
GP: A;a;A;a
F2: 1AA:2Aa:1aa
3 lông đỏ : 1 lông lang
F2 lai phân tích:
TH1: Lông đỏ x Lông lang
Aa x aa
GF2: A;a;a
F3: Aa : aa
TH2: Lông lang x Lông lang
aa x aa
GF2: a; a
F3: aa(100% lông lang)
NHỚ TK NHA
Vật thể tự nhiên gồm con người, cây cỏ hoa lá cành, động vật . . . như vậy thì Vật thể tự nhiên bao gồm tất cả những gì mà tự nhiên tạo ra, chúng có sẵn trong tự nhiên mà không bị tác động dưới bàn tay của con người tạo nên vật thể đó. Vật thể nhân tạo gồm có quần áo, thuyền xe, máy tính, sách vở . . .
vật thể tự nhiên là vật thể có sẵn trong tự nhiên
nha bạn
HT
Vật sống giống với ô tô hoặc xe máy ở đặc điểm cũng cần sử dụng khí oxygen sử dụng đảm bảo duy trì sự sống và hoạt động, con người cần oxygen để hô hấp còn ô tô dùng oxygen để hoạt động được và đều thải ra khí carbon dioxide.
Nhưng ô tô và xe máy không được xem là một vật sống vì những hoạt động sống cơ bản khác như sinh sản, cảm ứng và vận động hay sinh trưởng đều không thực hiện được (một ô tô không thể tự sinh ra một ô tô con khác, cũng như không thể tự vận động).
TL
1. Các vật sống: 2 chú khỉ, em bé, cây gỗ, cây cỏ.
Vật không sống: tường gạch, hàng rào.
Những đặc điểm giúp các em nhận ra một vật sống là tại các cá thể sẽ diễn ra các hoạt động sống cơ bản như cảm ứng, dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản.
2. Vật sống giống với ô tô hoặc xe máy ở đặc điểm cũng cần sử dụng khí oxygen sử dụng đảm bảo duy trì sự sống và hoạt động, con người cần oxygen để hô hấp còn ô tô dùng oxygen để hoạt động được và đều thải ra khí carbon dioxide.
Nhưng ô tô và xe máy không được xem là một vật sống vì những hoạt động sống cơ bản khác như sinh sản, cảm ứng và vận động hay sinh trưởng đều không thực hiện được (một ô tô không thể tự sinh ra một ô tô con khác, cũng như không thể tự vận động).
Hok tốt nhe bn
#Kirito
C . Cơ thể phát triển mất cân đổi ( Bộ phận to , bộ phận nhỏ , ko bình thường )
câu D : Chất di chuyền trong nhân tế bào nhân đôi - nhân tế bào phân chia - tế bào chất phân chia
- Tế bào có nhân thật: những tế bào có màng tế bào bao quanh nhân và những bào quan như ti thể, bộ máy Golgi, lưới nội tương (endoplasmic reulum), lysosomes... Đặc điểm này phân biệt nấm với những sinh vật tiền nhân (prokaryo) như vi khuẩn, Chlamydia... tế bào không có màng nhân và những bào quan như trên.
- Dị dưỡng: nấm không có diệp lục tố (chlorophyll) do đó không có khả năng tự dưỡng (autotrophic) bằng cách quang hợp (photosynthe) như thực vật và tảo (algae). Nấm là những sinh vật dị dưỡng hấp thụ những chất hữu cơ bằng cách hoại sinh trên những vật hữu cơ chết hoặc kí sinh trên những sinh vật sống khác. Chúng có hệ thống men phong phú để lấy các chất dinh dưỡng từ môi trường.
- Trùng biến hình: Sống ở mặt bùn trong các ao tù hay các hồ nước lặng. Đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên các mặt ao hồ.
- Trùng giày sống ở những váng cống rãnh hoặc những váng nước đục
* Di chuyển: theo kiểu vừa tiến vừa xoay nhờ lông bơi bao quanh cơ thể rung động theo kiểu làn sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
*Sinh sản: hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang, trùng giày còn có hình thức sinh sản hữu tính gọi là sinh sản tiếp hợp.
biến hình:
- Di chuyển: nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả →\rightarrow→ cơ thể chúng luôn biến đổi hình dạng.
- Sinh sản vô tính: bằng cách phân đôi cơ thể theo mọi hướng khi gặp điều kiện thuận lợi (về thức ăn, nhiệt độ, …).
giày:
-Di chuyển: theo kiểu vừa tiến vừa xoay nhờ lông bơi bao quanh cơ thể rung động theo kiểu làn sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
-
Có 2 hình thức sinh sản:
- Sinh sản vô tính: bằng cách phân đôi theo chiều ngang.
- Sinh sản hữu tính: bằng cách sinh sản tiếp hợp.
HT