K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

Các từ đồng nghĩa với từ hiền ( trong câu '' súng gươm vất bỏ lại hienf như xưa'')

A . hiền hòa, hiền hậu , lành, hiền lành.

B . hiền lành, nhân nghĩa , nhân đức , thẳng thắn.

C . hiền hậu ,  hiền lành, nhân ái, trung thực

D . nhân từ , trung thành , nhân hậu , hiền hậu

bai 2;những từ in nghiêng dưới đây là từ đồng âm

a. Hoa thơm cỏ ngọt / Cô ấy có giọng hát rất ngọt.

b.Cánh cò bay lả dập dờn/ Bác thợ hồ đã cầm cái bay mới.

c.Mây mờ che đỉnh trường sơn./ Tham dự đỉnh cao mơ ước.

d.Trăng đã lên cao ./ Kết quả học tập cao hơn trước

25 tháng 10 2021

1. Trước khi nói

a. Chuẩn bị nội dung nói

- Mục đích nói: chia sẻ ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình.

- Người nghe: thầy cô, bạn bè, người thân…

- Dựa vào trải nghiệm của bản thân để lựa chọn đề tài phù hợp. (Gợi ý: Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình; việc chăm sóc lắng nghe thấu hiểu của cha mẹ với con cái; thái độ cư xử của con cái với cha mẹ…).

- Đọc lại văn bản trong SGK để có thêm ý tưởng.

- Tìm các thông tin liên quan từ sách, báo hoặc các phương tiện khác.

- Chuẩn bị tranh, ảnh minh họa (nếu cần).

- Ghi ra giấy những ý chính cần nói và sắp xếp theo trình tự.

b. Tập luyện

- Trình bày trước người thân và bạn bè… để được mọi người nhận xét, góp ý về cách trình bày, nội dung trình bày.

- Cách nói tự nhiên, gần gũi.

2. Trình bày bài nói

  • Trình bày theo các ý chính đã chuẩn bị.
  • Tập trung vào vấn đề đã chọn, liên hệ với trải nghiệm của bản thân.
  • Kết hợp sử dụng tranh ảnh, bài hát để hấp dẫn hơn.

3. Sau khi nói

  • Người nghe: chia sẻ và nhận xét về cách trình bày.
  • Người nói: Phản hồi về nhận xét, đóng góp.

Thực hành nói và nghe tham khảo

Gợi ý:

Vấn đề cần trình bày: Những việc cần làm để gia đình trở thành một tổ ấm yêu thương.

- Mở đầu: Kính chào thầy cô và các bạn, sau đây tôi xin phép được trình bày về vấn đề… (nội dung vấn đề)

- Trình bày vấn đề:

Gia đình có vai trò thật quan trọng đối với con người. Vậy đây là những việc cần làm để gia đình trở thành một tổ ấm yêu thương?

Trước hết, chúng ta cần phải hiểu được rằng một gia đình luôn yêu thương, đầm ấm thì sẽ tạo ra những thành viên tích cực. Họ sẽ biết chia sẻ buồn vui cùng nhau, giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn và bảo vệ nhau trong cuộc sống. Đặc biệt, khi con người trưởng thành sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn, chông gai. Nhưng nếu có gia đình luôn đứng phía sau động viên, khích lệ thì sẽ có được nguồn động lực to lớn để vượt qua.

Tình cảm gia đình là thứ thiêng liêng nhất không gì có thể sánh được. Của cải, vật chất là những thứ có thể mua được, nhưng những tình cảm gia đình thì thật sự là vô giá. Nhưng để có một gia đình bình yên, hạnh phúc phải đến từ sự cố gắng của các thành viên trong gia đình. Không chỉ ở cha mẹ mà còn cả con cái.

Cha mẹ không chỉ là tấm gương để con học tập theo, mà cần trở thành một người bạn của con. Có nghĩa là cha mẹ sẽ cùng chia sẻ với con những vấn đề trong cuộc sống, đưa ra những lời khuyên hay lời động viên đúng lúc. Còn con cái thì cần biết vâng lời, lễ phép và học tập những đức tính tốt đẹp của cha mẹ. Khi gặp phải vấn đề khó khăn trong cuộc sống, con cái nên chia sẻ với cha mẹ để có thể nhận được sự thấu hiểu, hay lời khuyên đúng đắn. Đối với anh chị em trong một gia đình cần sống hòa thiện, nhường nhịn, chia sẻ và giúp đỡ nhau. Có đôi khi, tình yêu thương lại xuất phát từ những hành động vô cùng nhỏ bé. Đó có thể là cả gia đình cùng nhau ăn một bữa cơm, lời nhắc nhở người cha người mẹ mặc ấm, cùng chụp chung một tấm ảnh vào năm mới… Tuy nhỏ bé nhưng lại đem đến sự ấm áp vô cùng.

Xã hội càng hiện đại, con người càng trở nên vô tâm. Duy chỉ có gia đình là đem đến cho con người tình yêu thương chân thành nhất. Bởi vậy chúng ta cần phải biết quý trọng những người thân yêu. Mỗi thành viên trong gia đình hãy cùng nhau xây dựng một tổ ấm hạnh phúc.

- Kết thúc: Dưới đây là phần trình bày của tôi, cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe.

-/-


 

\(\text{a.Chuẩn bị 1 nội dung nói:}\)

\(\text{-Mục đích nói:Chia sẻ ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình}\)

\(\text{-Người nghe:Thầy cô,bạn bè,người thân,...}\)

\(\text{-Dựa vào trải nghiệm của bản thân để lựa chọn đề tài phù hợp.(Gợi ý:Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình,...)}\)

\(\text{-Tìm các thông tin liên quan từ sách,báo hoặc các phương tiện khác}\)

\(\text{-Chuẩn bị tranh ảnh minh họa(nếu cần)}\)

\(\text{-Ghi ra giấy những ý chính cần nói và sắp xếp theo trình tự}\)

\(\text{b.Tập luyện:}\)

\(\text{-Trình bày trước người thân và bạn bè,...để được mọi người nhận xét,góp ý về cách trình bày,nội dung trình bày}\)

\(\text{-Cách nói tự nhiên gần gũi}\)

\(\text{2.Trình bày cách nói:}\)

\(\text{-Trình bày theo các ý chính đã chuẩn bị.Tập trung vào vấn đề đã chọn,liên hệ vói trải nghiệm của bản thân.Kết hợp sử dụng tranh ảnh,bài hát,...để hấp dẫn hơn}\)

\(\text{3.Sau khi nói:}\)

\(\text{-Người nghe:Chia sẻ và nhận xét về cách trình bày}\)

\(\text{-Người nói:Phản hồi về cách nhận xét}\)

\(\text{Hok tốt!}\)

\(\text{@Kaito Kid}\)

24 tháng 10 2021

Tìm các từ chỉ trạng thái điền vào chỗ. Sao cho phù hợp: a. Cả lớp ....HỒI HỘP.................theo dõi kết quả thi đấu của các bạn       Ai cũng ..NGẠC NHIÊN...............Trước hành tích khá cao của cả đội . Mọi người đều .........XÔN XAO......... Các bạn sẽ lập thành tích mới Cả đội rất .......VUI....... Trước sự quan tâm của cả lớp Cả lớp .........HÁO HỨC....... Lên đường cổ vũ cho các bạn Bạn ấy ......BỒN CHỒN...... hét toáng lên, quên việc còn có mọi người xung quanh

ko bt có đúng ko tại bạn ko ghi đề bài rõ á, ko có dấu chấm dấu phẩy 

24 tháng 10 2021

lớp 5 bộ có hữa hạn sao

24 tháng 10 2021

không mình nhầm. đây là của lớp 7

Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu bên dướiĐọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu bên dưới“Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? Tôi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu bên dưới

Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu bên dưới

“Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:

- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này: - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.” (Ngữ văn 6 - tập 1, trang 18, NXB GD 2021) Câu 1. Đoạn văn trích trong văn bản nào? Xác định ngôi kể của văn bản đó.

Câu 2. Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.

Câu 3. Tìm các từ láy và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Trình bày tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Câu 4. Dế Choắt khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em thấy Dế Choắt là người như thế nào?

4
24 tháng 10 2021

TL:

Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:

– Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?

Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

– Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.

Câu 1: Tìm các từ láy và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Trình bày tác dụng của biện pháp tu từ đó.

=> Các từ láy trong đoạn văn trên :

+ thoi thóp

+ hoảng hốt

+ nông nỗi

+ hối hận

+ dại dột

+ hung hăng 

+ bậy bạ

+ ăn năn 

=> Đoạn văn trên đã sử dụng BPTT : Nhân hóa ( những ĐT , các từ láy trong đoạn văn ) 

=> Kiểu nhân hóa : Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động , tính chất của vật 

=> Tác dụng của BPTT ” Nhân hóa ” :

+ Tô Hoài đã miêu tả nhân vật trong truyện một cách vô cùng chân thực và sinh động , tiêu biểu là ” Dế Mèn ” và ” Dế Choắt “. Những con vật ấy , dưới ngòi bút của ông lại hiện lên với những hành động , cảm xúc , lời nói như một con người. Đã có con vật nào biết than thở , biết khuyên nhủ đối phương trong thực tế chưa ? Bằng BPTT ” Nhân hóa ” những con vật được nhắc đến mới có những hành động , những cảm xúc , những lời nói ấy. 

+ Những câu văn trong truyện rất giàu cảm xúc , sinh động và hấp dẫn . BPTT ” Nhân hóa ” đã giúp cho câu chuyện trở nên hay , giàu cảm xúc như vậy . 

+ Câu chuyện cũng cho ta một bài học vô cùng quý giá , thông qua hai nhân vật ” Dế Mèn ” và ” Dế Choắt ” , tác giả muốn gửi tới chúng ta một bài học đó là : ” Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. ” Chỉ vì sự kiêu căng , sốc nổi của tuổi trẻ ( Dế Mèn ) đã gây ra cái chết oan không đáng có cho Dế Choắt. Cái chết đó đã khiến Dế Mèn cảm thấy ăn năn , hối hận vô cùng và biết tự rút ra cho mình ” Bài học đường đời đầu tiên . Càng đọc , ta càng thấm đẫm được tính nhân văn vô cùng sâu sắc của truyện.

Câu 2: Dế Choắt khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em thấy Dế Choắt là người như thế nào?

=> Lời khuyên Dế Choắt dành cho Dế Mèn : ” Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. “

=> Qua lời khuyên đó , em thấy Dế Choắt là người : 

+ Một chú dế tuy yếu ớt , nhỏ bé nhưng lại vô cùng tốt bụng , có tấm lòng bao dung , rộng lượng , biết tha thứ cho người khác. Mặc dù chính Dế Mèn là người đã gây ra cái chết cho Dế Choắt nhưng không vì điều đó mà Dế Choắt cảm thấy ghét hay đem lòng hận thù cho Dế Mèn . Ngược lại , Dế Choắt còn dành cho người bạn của mình một lời khuyên chân thành, giúp cho Dế Mèn tỉnh ngộ , hiểu ra được điều sai của bản thân trong cả lời nói, thái độ lẫn hành động , từ đó , giúp Dế Mèn thay đổi bản thân để trở thành một con người tốt hơn. 

^HT^

24 tháng 10 2021

Câu 1 : Đoạn văn trên được trích trên văn bản Bài học đường đời đầu tiên . Câu chuyện kể theo ngôi thứ nhất do nguowif là nhân vật chình kể chuyện

Câu 2 ; Phương thức biểu đật là tự sự và miêu tả

Câu 3 : Hủn hoẳn , lạnh phạch , giòn giã , rung rinh . Biện pháp tu từ : Nhân hoá , so sánh , điệp ngữ giúp miêu tả Dế Choắt và tính cách kiêu ngạo của Dế Mèn

Câu 4 : Đừng trêu dại mà đổi lỗi . Dế Choắt là nguwoif yếu ớt , nhưng lại có lòng hi sinh vì một người bạn đáng trách đổi lỗi

Mình ko cop mangj

24 tháng 10 2021

Các dòng thơ nói về  nhà trong bài thơ là : Con đừng quên lối về nhà

Những dòng thơ đó cảm nhận lối đi về nhà là những ước mơ sáng tỏ là một đường đi trở về mía ấm

HT

Quan hệ từ được gạch chân trong đoạn nào dưới đây dùng để liên kết câu?A. Mặt trời đã xuống núi được một lát nhưng phong cảnh vẫn rõ nét trong ánh hoàng hôn êm dịu. Phía tây, một tháp chuông nhà thờ sẫm màu nhoo lên trên nền trời vàng hoa cúc. (L.M.Montgomery)B. Đoạn đường dài khoảng bốn trăm năm thước, hai bên rợp bóng những hàng táo trải dài, thân đồ sộ…Che phủ trên đầu là...
Đọc tiếp

Quan hệ từ được gạch chân trong đoạn nào dưới đây dùng để liên kết câu?

A. Mặt trời đã xuống núi được một lát nhưng phong cảnh vẫn rõ nét trong ánh hoàng hôn êm dịu. Phía tây, một tháp chuông nhà thờ sẫm màu nhoo lên trên nền trời vàng hoa cúc. (L.M.Montgomery)

B. Đoạn đường dài khoảng bốn trăm năm thước, hai bên rợp bóng những hàng táo trải dài, thân đồ sộ…Che phủ trên đầu là cả một vòm hoa trắng xóa như tuyết, tỏa hương ngào ngạt. (L.M.Montgomery)

C. Tôi đã từng gặp nhiều người ngoại quốc đến tham quan công trường. Nhưng người ngoại quốc này có một vẻ gì khác hẳn các khách tham quan khác. (Hồng Thủy) Quan hệ từ được gạch chân trong đoạn………. ……dùng để liên kết câu.

                          giúp mình với mình đang gấp

0

sorry mik k cs facebook

24 tháng 10 2021
Bạn có sử dụng mxh gì không

sử dụng biện pháp tu từ: so sánh

Tác dụng: gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động hơn.

Học tốt nha!

27 tháng 10 2021

Cảm ơn bạn