K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2019

Chia cả hai vế phương trình đầu cho : \(\left(x^2+3\right)\left(y^2+1\right)\)có:

\(1+10.\frac{x}{x^2+3}.\frac{y}{y^2+1}=0\)

Đặt: \(\frac{x}{x^2+3}=a;\frac{y}{y^2+1}=b\)

có hệ: \(\hept{\begin{cases}1+10ab=0\\a+b+\frac{3}{20}=0\end{cases}}\). Hệ khá là đơn giản. em làm tiếp nhé.

ân tích và giải quyết: Tam giác ABC và đường tròn nội tiếp: Tam giác ABC là tam giác nhọn và có ba góc nhọn, tức là tất cả các góc trong tam giác đều nhỏ hơn 90°. Tam giác ABC nội tiếp một đường tròn với tâm O (đường tròn này gọi là đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC). Do đó, các điểm A, B, C nằm trên đường tròn này. Đường cao AD và CE: Đường cao AD từ đỉnh A vuông góc với BC, và đường cao CE từ đỉnh C vuông góc với AB. Các đường cao này có những tính chất đặc biệt như chúng đồng quy tại trực tâm của tam giác ABC. Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại M: Tiếp tuyến tại điểm A của đường tròn (O) cắt cạnh BC tại điểm M. Tính chất của tiếp tuyến cho ta rằng đoạn AM vuông góc với bán kính OA của đường tròn tại A. Tiếp tuyến thứ hai tại M cắt (O) tại N: Từ điểm M, ta kẻ tiếp tuyến thứ hai đến đường tròn (O), tiếp tuyến này cắt đường tròn tại N. Do tính chất của tiếp tuyến, ta có các đặc điểm quan trọng như AM = AN (do tính chất của tiếp tuyến với đường tròn). Vẽ CK vuông góc với AN tại K: Kẻ đoạn CK vuông góc với AN tại điểm K. Do CK vuông góc với AN, ta có những quan hệ đặc biệt giữa các điểm này. Chứng minh DK đi qua trung điểm của đoạn thẳng BE: Để chứng minh DK đi qua trung điểm của đoạn BE, ta cần sử dụng các tính chất của hình học phẳng, đặc biệt là các định lý liên quan đến đường cao, tiếp tuyến và trung điểm của đoạn thẳng. Cần chứng minh rằng DK chia đoạn BE thành hai đoạn bằng nhau, tức là DK đi qua trung điểm của BE. Điều này có thể được thực hiện bằng cách sử dụng các tính chất đối xứng của tam giác và các định lý về tiếp tuyến. Kết luận: Bằng cách sử dụng các tính chất hình học của tam giác, các đường cao, các tiếp tuyến và đối xứng trong tam giác nội tiếp, ta có thể chứng minh rằng DK đi qua trung điểm của đoạn BE. Đây là một bài toán phức tạp yêu cầu sự am hiểu về các định lý hình học cơ bản và nâng cao.

30 tháng 12 2019

Nhận xét: từ hệ => x, y, z đông thời bằng 0 hoặc đồng thời khác 0

TH1: x = y = z =0.

=> ( 0; 0; 0 ) là 1 nghiệm.

TH2: x ; y ; z đồng thời khác 0

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}\left(1+y\right)=2y\\\sqrt{y}\left(1+z\right)=2z\\\sqrt{z}\left(1+x\right)=2x\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{y}+1=\frac{2}{\sqrt{x}}\\\frac{1}{z}+1=\frac{2}{\sqrt{y}}\\\frac{1}{x}+1=\frac{2}{\sqrt{z}}\end{cases}}\)

Cộng vế theo vế sau đó đưa về hằng đẳng thức để đánh giá.

30 tháng 12 2019

\(\hept{\begin{cases}x^2+y^2+3=4x\\x^3+12x+y^3=6x^2+9\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x^2-4x+4=1-y^2\\x^3-6x^2+12x-8=1-y^3\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=1-y^2\\\left(x-2\right)^3=1-y^3\end{cases}}\)

Đặt x - 2 = u

ta có: \(\hept{\begin{cases}u^2+y^2=1\left(1\right)\\u^3+y^3=1\left(2\right)\end{cases}}\)

(1)(2) => \(0\le u,y\le1\)

=> \(u^2\left(1-u\right)+y^2\left(1-y\right)\ge0\)

Lấy (1) -(2) có: \(u^2\left(1-u\right)+y^2\left(1-y\right)=0\)

<=> u = 0; y =1 hoặc u = 1; y = 0

=> x ; y.

30 tháng 12 2019

PT trình thứ 2 thiếu vp

30 tháng 12 2019

pt 2 vp=0

30 tháng 12 2019

a)

HPT \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+y^2+2y-4=0\\4x+2y+2xy-8=0\end{cases}}\) (nhân 2 vào pt dưới)

Cộng 2 phương trình lại với nhau thu được: \(\left(x+y+6\right)\left(x+y-2\right)=0\)

Làm nốt:3

30 tháng 12 2019

Ảo diệu tí nha!

Lấy phương trình (1) + 2 lần phương trình (2) rồi chuyển vế các kiểu thu được:

\(\left(x+y+6\right)\left(x+y-2\right)=0\)

Suy ra \(\orbr{\begin{cases}x=-\left(y+6\right)\\x=2-y\end{cases}}\)

Làm nốt ạ!

30 tháng 12 2019

Hướng dẫn:

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y+z}=\frac{1}{2}\left(1\right)\\\frac{1}{y}+\frac{1}{z+x}=\frac{1}{3}\left(2\right)\\\frac{1}{z}+\frac{1}{x+y}=\frac{1}{4}\left(3\right)\end{cases}}\)

ĐK: \(x;y;z;x+y;y+z;z+x\ne0\)

TH1: x + y + z = 0

=>  y + z = - x

thế vào (1); \(\frac{1}{x}+\frac{1}{-x}=\frac{1}{2}\)vô lí

TH2: x + y + z \(\ne\)0.

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y+z}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{y}+\frac{1}{z+x}=\frac{1}{3}\\\frac{1}{z}+\frac{1}{x+y}=\frac{1}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x+y+z}{xy+xz}=\frac{1}{2}\\\frac{x+y+z}{yz+xy}=\frac{1}{3}\\\frac{x+y+z}{xz+yz}=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\frac{xy+xz}{x+y+z}=2\\\frac{yz+xy}{x+y+z}=3\\\frac{xz+yz}{x+y+z}=4\end{cases}}\)

Đặt : x + y + z = k

=> \(\hept{\begin{cases}xy+xz=2k\left(4\right)\\yz+xy=3k\left(5\right)\\xz+yz=4k\left(6\right)\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}xy=\frac{1}{2}k\\yz=\frac{5}{2}k\\xz=\frac{3}{2}k\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2xy=k\\\frac{2yz}{5}=k\\\frac{2xz}{3}=k\end{cases}}\)

Trừ vế theo vế:

=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{z}{5}\\\frac{y}{5}=\frac{x}{3}\\\frac{z}{3}=y\end{cases}}\)<=> \(z=3y=5x\)thế vào (1)  rồi tìm x; y ; z.

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{\frac{5x}{3}+5x}=\frac{1}{2}\)

<=> \(\frac{23}{20x}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{23}{10}\)

khi đó: \(y=\frac{5x}{3}=\frac{23}{6};z=5x=\frac{23}{2}\)thử lại thỏa mãn.

1.Tính các giá trị biểu thức sau:a)510000.log52-59999.log52-...-53.log52-52.log52=?b)(x2+1).4100000-(x2+1).499999,5-...-(x2+1).43.5-(x2+1).43=?2.Giải ptrình bậc cao sau:a)x.(x2+y)150000-x.(x2+y)149999-...-x.(x2+y)2-x3-xy-2=0b)xy(2y+1)50000-xy(2y+1)49999-...-xy(2y+1)2-2xy2-3=0c)x2(x+1)10000-x2(x+1)9999-...-x2(x+1)2-x2(x+1)-x2-1=0d)x.(√x+1)10000-x.(√x+1)9998-...-x.(√x+1)4-x-3=03.Tính giá trị tại vị trí gián đoạn sau:a)250000-249999-...-24-23=?Biết gián đoạn...
Đọc tiếp

1.Tính các giá trị biểu thức sau:

a)510000.log52-59999.log52-...-53.log52-52.log52=?

b)(x2+1).4100000-(x2+1).499999,5-...-(x2+1).43.5-(x2+1).43=?

2.Giải ptrình bậc cao sau:

a)x.(x2+y)150000-x.(x2+y)149999-...-x.(x2+y)2-x3-xy-2=0

b)xy(2y+1)50000-xy(2y+1)49999-...-xy(2y+1)2-2xy2-3=0

c)x2(x+1)10000-x2(x+1)9999-...-x2(x+1)2-x2(x+1)-x2-1=0

d)x.(x+1)10000-x.(x+1)9998-...-x.(x+1)4-x-3=0

3.Tính giá trị tại vị trí gián đoạn sau:

a)250000-249999-...-24-23=?Biết gián đoạn tại vị trí thứ 4

b)710000.log72-79999.log72-...-72.log72-7log72=?Biết gián đoạn tại vị trí 3->5

c)22+23+...+24999+25000=?Biết gián đoạn tại vị trí thứ 350 và vị trí 600

4.Thực hiện các yêu cầu sau:

Cho pt M:        x.(x+1)50000-x.(x+1)49999-...-x.(x+1)3-x.(x+1)2-n=0

a.Xác định x=?

b.Tính n=?

c.Số nào dưới đây là số nguyên tố:

A.n+1/n-1

B.n+2/n-2

C.n+3/n-3

D.n+4/n-4

d.Xác định phương trình đồng dạng bậc 20(¶20)?

Giúp mik với!!!

√x+1

1
30 tháng 12 2019

Chào bạn. Trên là các phương trình chương trình THPT. Bạn vào hỏi đáp h để được các bạn học cùng cấp giúp nhé!