K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2022

câu 26: Nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p2. Phát biểu sai là

   A. Hạt nhân nguyên tử của X có 14 proton.

   B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X có 4 electron

   C. X là nguyên tố thuộc chu kì 3.

   D. X là nguyên tố thuộc nhóm IIA.

câu 27: Kí hiệu phân lớp nào sau đây sai?

   A. 1p.                               B. 2s.                                C. 4f.                                D. 3d.

19 tháng 7 2022

Câu 24: Cho ba nguyên tử có kí hiệu là số khối 24 Mg, số khối 25 Mg, số khối 26 Mg. Phát biểu nào sau đây là sai?

   A. Lớp vỏ mỗi nguyên tử đều có 12 electron.

   B. Ba nguyên tử đều có cùng số nơtron.

   C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg.

   D. Ba nguyên tử trên đều là các đồng vị của nhau.

Câu 25: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

   A. ô 14, chu kì 3, nhóm VA.                                   B. ô 12, chu kì 3, nhóm IIA.

   C. ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA.                                  D. ô 14, chu kì 3, nhóm IVA.

Câu 19: Nguyên tố X thuộc nhóm VIA, công thức oxit cao nhất của X là   A. XO3.                            B. X2O.                             C. X2O3.                           D. XO6.Câu 20: Nguyên tố X thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn, công thức hợp chất khí với hiđro của X là   A. H6X.                            B. H7X.                             C. H2X.                            D. HX.Câu 21: Hạt nhân nguyên tử chứa các hạt cơ bản nào sau...
Đọc tiếp

Câu 19: Nguyên tố X thuộc nhóm VIA, công thức oxit cao nhất của X là

   A. XO3.                            B. X2O.                             C. X2O3.                           D. XO6.

Câu 20: Nguyên tố X thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn, công thức hợp chất khí với hiđro của X là

   A. H6X.                            B. H7X.                             C. H2X.                            D. HX.

Câu 21: Hạt nhân nguyên tử chứa các hạt cơ bản nào sau đây?

   A. Proton và nơtron.                                                B. Electron.

   C. Proton và electron.                                             D. Nơtron electron.

 

Câu 23: Nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm IIIA có số electron lớp ngoài cùng bằng

   A. 2.                                  B. 3                                   C. 1                                  D. 4.

 

 

2
19 tháng 7 2022

Câu 19: Nguyên tố X thuộc nhóm VIA, công thức oxit cao nhất của X là

   A. XO3.                            B. X2O.                             C. X2O3.                           D. XO6.

Câu 20: Nguyên tố X thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn, công thức hợp chất khí với hiđro của X là

   A. H6X.                            B. H7X.                             C. H2X.                            D. HX.

Câu 21: Hạt nhân nguyên tử chứa các hạt cơ bản nào sau đây?

   A. Proton và nơtron.                                                B. Electron.

   C. Proton và electron.                                             D. Nơtron electron.

 

Câu 23: Nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm IIIA có số electron lớp ngoài cùng bằng

   A. 2.                                  B. 3                                   C. 1                                  D. 4.

 

19 tháng 7 2022

Câu 19: Nguyên tố X thuộc nhóm VIA, công thức oxit cao nhất của X là

   A. XO3.                            B. X2O.                             C. X2O3.                           D. XO6.

Câu 20: Nguyên tố X thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn, công thức hợp chất khí với hiđro của X là

   A. H6X.                            B. H7X.                             C. H2X.                            D. HX.

Câu 21: Hạt nhân nguyên tử chứa các hạt cơ bản nào sau đây?

   A. Proton và nơtron.                                                B. Electron.

   C. Proton và electron.                                             D. Nơtron electron.

 

Câu 23: Nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm IIIA có số electron lớp ngoài cùng bằng

   A. 2.                                  B. 3                                   C. 1                                  D. 4.

Câu 10: Oxit cao nhất của nguyên tố X có công thức X2O5. Trong hợp chất khí với hiđro, X chiếm 82,35% về khối lượng. Nguyên tử khối của X là   A. 14.                               B. 32.                                C. 17.                               D. 31.Câu 11: Tổng số các hạt cơ bản của một nguyên tử X là 28. Số khối hạt nhân nguyên tử X là 19. Số hiệu nguyên tử của X là   A. 9.                                  B....
Đọc tiếp

Câu 10: Oxit cao nhất của nguyên tố X có công thức X2O5. Trong hợp chất khí với hiđro, X chiếm 82,35% về khối lượng. Nguyên tử khối của X là

   A. 14.                               B. 32.                                C. 17.                               D. 31.

Câu 11: Tổng số các hạt cơ bản của một nguyên tử X là 28. Số khối hạt nhân nguyên tử X là 19. Số hiệu nguyên tử của X là

   A. 9.                                  B. 11.                                C. 10.                               D. 8.

Câu 12: Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,81 đvc. Khi có 81 nguyên tử 11B thì số nguyên tử của đồng vị 10B là

   A. 162.                             B. 19.                                C. 10.                               D. 38.

Câu 13: Nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì 2 đều có số lớp electron bằng

   A. 4.                                  B. 3.                                  C. 2.                                 D. 1.

 

 

1

Câu 13: C

Câu 12: D

Câu 11: A

19 tháng 7 2022

\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)\(n_{O_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,3}{5}\) => Hiệu suất tính theo P

\(n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{0,2.80}{100}=0,16\left(mol\right)\)

PTHH: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

           0,16------->0,08

=> \(m_{P_2O_5}=0,08.142=11,36\left(g\right)\)

20 tháng 7 2022

ok

 

Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p là 7. Hạt nhân của X có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Số khối hạt nhân của X là   A. 29.                               B. 13.                                C. 27.                               D. 28. Câu 3: Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, từ trái qua phải, tính kim loại và bán kính nguyên tử các nguyên tố biến đổi tương ứng là   A. giảm...
Đọc tiếp

Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p là 7. Hạt nhân của X có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Số khối hạt nhân của X là

   A. 29.                               B. 13.                                C. 27.                               D. 28.

 

Câu 3: Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, từ trái qua phải, tính kim loại và bán kính nguyên tử các nguyên tố biến đổi tương ứng là

   A. giảm dần; tăng dần.                                            B. tăng dần; giảm dần

   C. tăng dần; tăng dần.                                              D. giảm dần; giảm dần.

 

Câu 4: Số hiệu nguyên tử của M và N lần lượt là 11 và 16. Cấu hình electron của nguyên tử M và N tương ứng là:

   A. [Ne]3s2 và [Ne]3s23p3.                                       B. [Ne]3s2 và [Ne]3s23p4.

            C. [Ne]3s1 và [Ne]3s23p4.   D. [Ne]3s1 và [Ne]3s23p3

 

Câu 7: Cacbon có hai đồng vị bền: số khối 12 C và số khối 13 C . Nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011. Phần trăm số nguyên tử số khối 12 C là

   A. 11,0%.                         B. 1,1%.                           C. 89,0%.                        D. 98,9%.

Câu 8: Trong bảng tuần hoàn, hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì (ZX < ZY). Tổng số proton trong hai nguyên tử X và Y là 27. Vị trí nhóm của X, Y tương ứng là

   A. nhóm IVA và VA.                                               B. nhóm IIA và IIIA.

   C. nhóm IIIA và IVA.                                              D. nhóm IA và IIA.

1
19 tháng 7 2022

Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p là 7. Hạt nhân của X có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Số khối hạt nhân của X là

   A. 29.                               B. 13.                                C. 27.                               D. 28.

 Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p1

=> Số p = số e = 13 (hạt)

=> Số n = 13 + 1 = 14 (hạt)

A = 13 + 14 = 27

Câu 3: Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, từ trái qua phải, tính kim loại và bán kính nguyên tử các nguyên tố biến đổi tương ứng là

   A. giảm dần; tăng dần.                                            B. tăng dần; giảm dần

   C. tăng dần; tăng dần.                                              D. giảm dần; giảm dần.

 

Câu 4: Số hiệu nguyên tử của M và N lần lượt là 11 và 16. Cấu hình electron của nguyên tử M và N tương ứng là:

   A. [Ne]3s2 và [Ne]3s23p3.                                       B. [Ne]3s2 và [Ne]3s23p4.

            C. [Ne]3s1 và [Ne]3s23p4.   D. [Ne]3s1 và [Ne]3s23p3

 Số hiệu nguyên tử của M là 11

=> Số e của M là 11 => Cấu hình electron của M là [Ne]3s1

Số hiệu nguyên tử của N là 16

=> Số e của N là 16 => Cấu hình electron của N là [Ne]3s23p4

Câu 7: Cacbon có hai đồng vị bền: số khối 12 C và số khối 13 C . Nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011. Phần trăm số nguyên tử số khối 12 C là

   A. 11,0%.                         B. 1,1%.                           C. 89,0%.                        D. 98,9%.

Gọi %12C = x%

Ta có: \(\overline{A}=\dfrac{12x+13\left(100-x\right)}{100}=12,011\)

=> x = 98,9%

Câu 8: Trong bảng tuần hoàn, hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì (ZX < ZY). Tổng số proton trong hai nguyên tử X và Y là 27. Vị trí nhóm của X, Y tương ứng là

   A. nhóm IVA và VA.                                               B. nhóm IIA và IIIA.

   C. nhóm IIIA và IVA.                                              D. nhóm IA và IIA.

Ta có: pX + pY = 27

=> pX +(pX +1) = 27

=> pX = 13 => Số e của X là 13 hạt

Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p1

=> X thuộc nhóm IIIA

=> Y thuộc nhóm IVA

 

19 tháng 7 2022

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=82\\p=e\\\dfrac{p+e}{n}=1,733\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)

=> X là Fe

19 tháng 7 2022

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+n_X=10\\p_X\le n_X\le1,5.p_X\end{matrix}\right.\)

=> \(\dfrac{20}{7}\le p_X\le\dfrac{10}{3}\)

=> pX = 3 (hạt)

=> eX = 3 (hạt) 

=> nX = 10 - 3 - 3 = 4 (hạt)

X là Li

19 tháng 7 2022

\(n_{MgSO_4}=\dfrac{14,4}{120}=0,12\left(mol\right)\)

PTHH: \(4Mg+5H_2SO_{4\left(đ,n\right)}\rightarrow4MgSO_4+H_2S+4H_2O\)

             0,12<-------------------------0,12--->0,03

=> V = 0,03.22,4 = 0,672 (l)

m = 0,12.24 = 2,88 (g)

 

18 tháng 7 2022

Gọi pX,nX,eX Ɩà các hạt cơ bản trong nguyên rử X

pY,nY,eY Ɩà các hạt cơ bản trong nguyên tử Y

mà p=n

Theo bài ra: 2pX+nX+3.(2pY+nY)=202

⇔ 2pX+nX+6pY+3nY=202 (1)

Lại có: 2pX+6pY-nX-3nY=62 (2)

Từ (1) ѵà (2)=> 4pX+12pY=264 (3)

Mặt khác: 2pY-2pX=4 (4)

Từ (3) ѵà (4)=>pX=15 =>X Ɩà P

pY=17=>Y Ɩà Cl

Vậy CTHH c̠ủa̠ XY3 Ɩà PCl3

18 tháng 7 2022

tại sao lại nhiều hơn 16 trg khi đề là 4 ạ e k hiểu chỗ đó lắm