K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2022

Câu 1 : a, C   ; b, C

Câu 2:  a, 2    b, 1     c, 4     d, 5 

Câu 3 :

* Nông nghiệp

- Trong bối cảnh đất nước vừa ra khỏi ách thống trị của nhà Minh, làng xóm tiêu điều, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân khốn khổ, vua Lê Thái Tổ đã thực hiện nhiều chính sách để phục hồi và phát triển sản xuất:

+ Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, đồng thời kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng .

+ Đặt cơ quan chuyên trách nông nghiệp như Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ; chia ruộng đất theo phép quân điền.

- Cấm giết trâu bò, cấm điều động dân phu trong mùa gặt, cấy.

=> Nông nghiệp được phục hồi và phát triển.

* Thủ công nghiệp

- Nghề thủ công truyền thống phát triển như kéo tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, rèn sắt, nhiều làng thủ công ra đời. Thăng Long là nơi tập trung nhiều nhất các ngành nghề thủ công .

+ Các làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng: gốm Bát Tràng (Hà Nội), Chu Đậu (Hải Dương); đúc đồng ở Đại Bái (Bắc Ninh); rèn sắt  ở Vân Chàng (Nam Định).

+ Các phường thủ công nổi tiếng ở Thăng Long như: dệt vải lụa ở Nghi Tàm; làm giấy ở Yên Thái; phường Hàng Đào nhuộm điều.

- Các công xưởng thủ công nhà nước gọi là Cục bách tác, sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền đồng.

* Thương nghiệp: nhà vua khuyến khích lập chợ mới, buôn bán với người nước ngoài ở Vân Đồn, Vạn Ninh, Hội Thống, và một số nơi ở Lạng Sơn, Tuyên Quang.

Câu 4 :

Nhà Lê rất quan tâm đến giáo dục, đào tạo nhân tài thể hiện ở việc:

- Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long; mở trường các lộ; mọi người đều có thể học và đi thi .

- Tuyển chọn người có tài, có đạo đức để làm thầy giáo.

- Mở khoa thi để chọn người tài  ra làm quan. Nội dung thi cử là sách của Nho giáo. Người đỗ tiến sĩ trở lên được vua ban mũ, áo, phẩm tước, vinh quy bái tổ, khắc tên vào bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

- Thời Lê Sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.

Câu 5 :

* Đóng góp :

- Giải phóng dân nhân khỏi chế độ phong kiến thối nát thời Trịnh-Lê 
- Mở ra thời kì vàng son trong lịch sử nước ta 
- Làm huỷ diệt âm mưu xâm lược của các nước khác đối với nước ta 
- Nền khinh tế phát triển trở lại, nhân dân ấm no sung sướng, có nhiều quyền lợi và đất 

* Nguyên nhân :

 - Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

 - Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.

14 tháng 3 2022

tui nhớ hình như tui nàm cái này hôm qua gồi ;-;

Câu 11:Đầu thế kỉ XVI mâu thuẫn nào diễn ra gay gắt nhất?A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.B. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.C. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.Câu 12:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc bao nhiêu năm đô hộ của nhà Minh?A. 10 năm.B. 20 năm.C. 30 năm.D. 40 năm.Câu 13:Vì sao từ thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái?A. Thiên tai,...
Đọc tiếp

Câu 11:Đầu thế kỉ XVI mâu thuẫn nào diễn ra gay gắt nhất?

A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.

B. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.

C. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.

D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.

Câu 12:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc bao nhiêu năm đô hộ của nhà Minh?

A. 10 năm.

B. 20 năm.

C. 30 năm.

D. 40 năm.

Câu 13:Vì sao từ thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái?

A. Thiên tai, mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên.

B. Quan lại cậy thế hà hiếp, bóc lột nhân dân.

C. Nhà Lê không được nhân dân ủng hộ.

D. Vua quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ triều đình chia thành phe phái, tranh giành quyền lực.

Câu 14:Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài có sự khác biệt lớn là do:

A. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Nguyễn ở Đàng Trong thì không.

B. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Trịnh ở Đàng Ngoài thì không.

C. Do chúa Trịnh và chúa Nguyễn có những đường lối ngoại giao khác nhau.

D. Ý A, C đúng.

Câu 15:Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm:

 Ngày 18, trận … Liễu Thăng thất thế”

A.Chi Lăng.

B. Cần Trạm.

C. Xương Giang.

D. Ninh Kiều.

Câu 16: Kẻ rước quân Thanh về giày xéo đất nước là:

A. Nguyễn Ánh.

B. Lê Chiêu Thống.

C. Tôn Sĩ Nghị.

D. Nguyễn Hữu Chỉnh

Câu 17: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?

A. Lê Ngân.

B. Lê Lai.

C. Trần Nguyên Hãn.

D. Lê Sát.

Câu 18: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Đông Quan.

B. Bình Than.

C. Lũng Nhai.

D. Như Nguyệt.

Câu 19: Người tự xưng là Bình Định vương dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn

( 2-1418). Ông là ai?

A. Nguyễn Trãi.

B. Lê Lai.

C. Lê Lợi.

D. Nguyễn Chích.

Câu 20: Đâu là ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII?

A. Sông Gianh ( Quảng Bình).

B. Sông La ( Hà Tĩnh).

C. Sông Bến Hải ( Quảng Trị).

D. Không phải các vùng trên.

3
14 tháng 3 2022

Câu 11:Đầu thế kỉ XVI mâu thuẫn nào diễn ra gay gắt nhất?

A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.

B. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.

C. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.

D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.

Câu 12:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc bao nhiêu năm đô hộ của nhà Minh?

A. 10 năm.

B. 20 năm.

C. 30 năm.

D. 40 năm.

Câu 13:Vì sao từ thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái?

A. Thiên tai, mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên.

B. Quan lại cậy thế hà hiếp, bóc lột nhân dân.

C. Nhà Lê không được nhân dân ủng hộ.

D. Vua quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ triều đình chia thành phe phái, tranh giành quyền lực.

Câu 14:Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài có sự khác biệt lớn là do:

A. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Nguyễn ở Đàng Trong thì không.

B. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Trịnh ở Đàng Ngoài thì không.

C. Do chúa Trịnh và chúa Nguyễn có những đường lối ngoại giao khác nhau.

D. Ý A, C đúng.

Câu 15:Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm:

 Ngày 18, trận … Liễu Thăng thất thế”

A.Chi Lăng.

B. Cần Trạm.

C. Xương Giang.

D. Ninh Kiều.

Câu 16: Kẻ rước quân Thanh về giày xéo đất nước là:

A. Nguyễn Ánh.

B. Lê Chiêu Thống.

C. Tôn Sĩ Nghị.

D. Nguyễn Hữu Chỉnh

Câu 17: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?

A. Lê Ngân.

B. Lê Lai.

C. Trần Nguyên Hãn.

D. Lê Sát.

Câu 18: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Đông Quan.

B. Bình Than.

C. Lũng Nhai.

D. Như Nguyệt.

Câu 19: Người tự xưng là Bình Định vương dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn

( 2-1418). Ông là ai?

A. Nguyễn Trãi.

B. Lê Lai.

C. Lê Lợi.

D. Nguyễn Chích.

Câu 20: Đâu là ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII?

A. Sông Gianh ( Quảng Bình).

B. Sông La ( Hà Tĩnh).

C. Sông Bến Hải ( Quảng Trị).

D. Không phải các vùng trên.

14 tháng 3 2022

Câu 11:Đầu thế kỉ XVI mâu thuẫn nào diễn ra gay gắt nhất?

A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.

B. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.

C. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.

D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.

Câu 12:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc bao nhiêu năm đô hộ của nhà Minh?

A. 10 năm.

B. 20 năm.

C. 30 năm.

D. 40 năm.

Câu 13:Vì sao từ thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái?

A. Thiên tai, mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên.

B. Quan lại cậy thế hà hiếp, bóc lột nhân dân.

C. Nhà Lê không được nhân dân ủng hộ.

D. Vua quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ triều đình chia thành phe phái, tranh giành quyền lực.

Câu 14:Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài có sự khác biệt lớn là do:

A. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Nguyễn ở Đàng Trong thì không.

B. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Trịnh ở Đàng Ngoài thì không.

C. Do chúa Trịnh và chúa Nguyễn có những đường lối ngoại giao khác nhau.

D. Ý A, C đúng.

Câu 15:Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm:

“ Ngày 18, trận … Liễu Thăng thất thế”

A.Chi Lăng.

B. Cần Trạm.

C. Xương Giang.

D. Ninh Kiều.

Câu 16: Kẻ rước quân Thanh về giày xéo đất nước là:

A. Nguyễn Ánh.

B. Lê Chiêu Thống.

C. Tôn Sĩ Nghị.

D. Nguyễn Hữu Chỉnh

Câu 17: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?

A. Lê Ngân.

B. Lê Lai.

C. Trần Nguyên Hãn.

D. Lê Sát.

Câu 18: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Đông Quan.

B. Bình Than.

C. Lũng Nhai.

D. Như Nguyệt.

Câu 19: Người tự xưng là Bình Định vương dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn

( 2-1418). Ông là ai?

A. Nguyễn Trãi.

B. Lê Lai.

C. Lê Lợi.

D. Nguyễn Chích.

Câu 20: Đâu là ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII?

A. Sông Gianh ( Quảng Bình).

B. Sông La ( Hà Tĩnh).

C. Sông Bến Hải ( Quảng Trị).

D. Không phải các vùng trên.

Câu 1: Chiến thắng nào đã kết thúc cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?A.Tốt Động- Chúc Động.B. Tân Bình- Thuận Hóa.C. Bạch Đằng.D. Chi Lăng- Xương GiangCâu 2:Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày, tháng, năm nào?A. 7-2-1418.B. 7-3-1418.C. 2-7-1418.D. 3-7-1418.Câu 3:Bộ luật thời Lê sơ có tên là gì?A. Hình thư.B.Luật Gia Long.C. Luật Hồng Đức.D. Luật Tam dân.Câu 4:Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức theo chế độ nào?A. Ngụ binh ư...
Đọc tiếp

Câu 1: Chiến thắng nào đã kết thúc cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A.Tốt Động- Chúc Động.

B. Tân Bình- Thuận Hóa.

C. Bạch Đằng.

D. Chi Lăng- Xương Giang

Câu 2:Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày, tháng, năm nào?

A. 7-2-1418.

B. 7-3-1418.

C. 2-7-1418.

D. 3-7-1418.

Câu 3:Bộ luật thời Lê sơ có tên là gì?

A. Hình thư.

B.Luật Gia Long.

C. Luật Hồng Đức.

D. Luật Tam dân.

Câu 4:Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức theo chế độ nào?

A. Ngụ binh ư nông.

B. Quân dịch.

C. Tổng động viên.

D. Quân chủ.

Câu 5:Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là:

a. Hình thư.

B. Hình luật.

C. Quốc triều hình luật.

D. Hoàng triều luật lệ.

Câu 6:Tôn giáo giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ:

A. Nho giáo.

B. Phật giáo.

C. Đạo giáo.

D. Thiên Chúa giáo.

Câu 7: Ở các thế kỉ XVI- XVII. Tư tưởng tôn giáo nào vẫn được chính quyền đề cao?

A. Nho giáo.

B. Phật giáo.

C. Đạo giáo.

D. Thiên Chúa giáo.

Câu 8:Vì sao thời Lê Sơ Nho giáo lại chiếm vị trí độc tôn?

A.Nho giáo phát triển.

B. Nội dung học tập, thi cử.

C.Nhiều nhân dân tham gia.

D. Phật giáo bị hạn chế

Câu 9:Bộ luật thời Lê sơ có điểm gì mới so với bộ luật thời Lí- Trần?

A. Bảo vệ quyền lợi các quan lại.

B. Khuyến khích phát triển kinh tế.

C. Bảo vệ chủ quyền quốc gia.

D. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

Câu 10:Dưới thời Lê sơ, việc định lại chính sách chia ruộng đất làng xã gọi là:

A. Phép quân điền.

B. Phép tịch điền.

C. Phép phân điền.

D. Phép lộc điền.

4

Câu 1: Chiến thắng nào đã kết thúc cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A.Tốt Động- Chúc Động.

B. Tân Bình- Thuận Hóa.

C. Bạch Đằng.

D. Chi Lăng- Xương Giang

Câu 2:Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày, tháng, năm nào?

A. 7-2-1418.

B. 7-3-1418.

C. 2-7-1418.

D. 3-7-1418.

Câu 3:Bộ luật thời Lê sơ có tên là gì?

A. Hình thư.

B.Luật Gia Long.

C. Luật Hồng Đức.

D. Luật Tam dân.

Câu 4:Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức theo chế độ nào?

A. Ngụ binh ư nông.

B. Quân dịch.

C. Tổng động viên.

D. Quân chủ.

Câu 5:Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là:

a. Hình thư.

B. Hình luật.

C. Quốc triều hình luật.

D. Hoàng triều luật lệ.

Câu 6:Tôn giáo giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ:

A. Nho giáo.

B. Phật giáo.

C. Đạo giáo.

D. Thiên Chúa giáo.

Câu 7: Ở các thế kỉ XVI- XVII. Tư tưởng tôn giáo nào vẫn được chính quyền đề cao?

A. Nho giáo.

B. Phật giáo.

C. Đạo giáo.

D. Thiên Chúa giáo.

Câu 8:Vì sao thời Lê Sơ Nho giáo lại chiếm vị trí độc tôn?

A.Nho giáo phát triển.

B. Nội dung học tập, thi cử.

C.Nhiều nhân dân tham gia.

D. Phật giáo bị hạn chế

Câu 9:Bộ luật thời Lê sơ có điểm gì mới so với bộ luật thời Lí- Trần?

A. Bảo vệ quyền lợi các quan lại.

B. Khuyến khích phát triển kinh tế.

C. Bảo vệ chủ quyền quốc gia.

D. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

Câu 10:Dưới thời Lê sơ, việc định lại chính sách chia ruộng đất làng xã gọi là:

A. Phép quân điền.

B. Phép tịch điền.

C. Phép phân điền.

D. Phép lộc điền.

14 tháng 3 2022

Câu 1: Chiến thắng nào đã kết thúc cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A.Tốt Động- Chúc Động.

B. Tân Bình- Thuận Hóa.

C. Bạch Đằng.

D. Chi Lăng- Xương Giang

Câu 2:Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày, tháng, năm nào?

A. 7-2-1418.

B. 7-3-1418.

C. 2-7-1418.

D. 3-7-1418.

Câu 3:Bộ luật thời Lê sơ có tên là gì?

A. Hình thư.

B.Luật Gia Long.

C. Luật Hồng Đức.

D. Luật Tam dân.

Câu 4:Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức theo chế độ nào?

A. Ngụ binh ư nông.

B. Quân dịch.

C. Tổng động viên.

D. Quân chủ.

Câu 5:Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là:

a. Hình thư.

B. Hình luật.

C. Quốc triều hình luật.

D. Hoàng triều luật lệ.

Câu 6:Tôn giáo giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ:

A. Nho giáo.

B. Phật giáo.

C. Đạo giáo.

D. Thiên Chúa giáo.

Câu 7: Ở các thế kỉ XVI- XVII. Tư tưởng tôn giáo nào vẫn được chính quyền đề cao?

A. Nho giáo.

B. Phật giáo.

C. Đạo giáo.

D. Thiên Chúa giáo.

Câu 8:Vì sao thời Lê Sơ Nho giáo lại chiếm vị trí độc tôn?

A.Nho giáo phát triển.

B. Nội dung học tập, thi cử.

C.Nhiều nhân dân tham gia.

D. Phật giáo bị hạn chế

Câu 9:Bộ luật thời Lê sơ có điểm gì mới so với bộ luật thời Lí- Trần?

A. Bảo vệ quyền lợi các quan lại.

B. Khuyến khích phát triển kinh tế.

C. Bảo vệ chủ quyền quốc gia.

D. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

Câu 10:Dưới thời Lê sơ, việc định lại chính sách chia ruộng đất làng xã gọi là:

A. Phép quân điền.

B. Phép tịch điền.

 

C. Phép phân điền.

D. Phép lộc điền.

14 tháng 3 2022

C

14 tháng 3 2022

c

Đại Việt sử kí toàn thư” là tác phẩm của ai ? A.Lê Quý Đôn.B.Lê Văn Hưu.C.Ngô Thì Sĩ.D.Ngô Sĩ Liên.12Vị vua nào sáng lập ra triều Lê sơ ? A.Lê Hoàn.B.Lê Long Đĩnh.C.Lê Thái Tông.D.Lê Lợi - Lê Thái Tổ.13Giáo dục nước ta trong các thế kỉ X-XV chú trọng đến nội dung nào? A.Khoa họcB.Kinh sửC.Kỹ thuậtD.Giáo lý Phật giáo14Các chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, đồn điền sứ, có trong thời kì nào...
Đọc tiếp

Đại Việt sử kí toàn thư” là tác phẩm của ai ?

 

A.

Lê Quý Đôn.

B.

Lê Văn Hưu.

C.

Ngô Thì Sĩ.

D.

Ngô Sĩ Liên.

12

Vị vua nào sáng lập ra triều Lê sơ ?

 

A.

Lê Hoàn.

B.

Lê Long Đĩnh.

C.

Lê Thái Tông.

D.

Lê Lợi - Lê Thái Tổ.

13

Giáo dục nước ta trong các thế kỉ X-XV chú trọng đến nội dung nào?

 

A.

Khoa học

B.

Kinh sử

C.

Kỹ thuật

D.

Giáo lý Phật giáo

14

Các chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, đồn điền sứ, có trong thời kì nào ?

 

A.

Thời Lý - Trần và thời Hồ.

B.

Thời Hồ và thời Lê sơ.

C.

Thời Lý và thời Lê sơ.

D.

Thời Trần và thời Lê sơ.

15

Chiến thắng nào đưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ ?

 

A.

Chiến thắng Ngọc Hồi.

B.

Chiến thắng Bạch Đằng.

C.

Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang.

D.

Chiến thắng Đống Đa

16

Ý nghĩa sâu xa nhất của việc dựng bia tiến sĩ thời Lê sơ là gì?

 

A.

Lưu truyền hậu thế

B.

Ghi nhớ những người đỗ đạt

C.

Khuyến khích học tập trong nhân dân

D.

Vinh danh những người đỗ tiến sĩ

17

Cho các dữ kiện sau:

1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê

2. Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên

3. Kháng chiến chống Tống thời Lý

4. Khởi nghĩa Lam Sơn

Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các cuộc kháng chiến

và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt

trong các thế kỉ X đến XVIII

 

A.

1,3,2,4

B.

2,3,4,1

C.

1,2,3,4.

D.

3,2,4,1

18

Dưới thời Lê sơ, nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yêu dưới hình thức nào?

 

A.

Giáo dục, khoa cử

B.

Tiến cử

C.

Cha truyền con nối

D.

Chọn người có công

19

Cuối năm 1423, quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân Lam Sơn vì

A.

muốn bắt sống Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân.

B.

muốn tiêu diệt nghĩa quân.

C.

muốn kết thúc chiến tranh.

D.

thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi.

20

Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu và kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 -1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1428) là

 

A.

Thực hiện rút lui chiến lược và tổ chức phản công khi có thời cơ.

B.

Kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.

C.

Chủ động tấn công để chặn thế mạnh của giặc (“Tiên phát chế nhân”).

D.

Phòng ngự tích cực thông qua “chiến thuật vườn không nhà trống”.

giúp ạ đg càn gấp

4

Tự tra google:D

14 tháng 3 2022

rài 

14 tháng 3 2022

Tham khảo:

Bộ Quốc triều hình luật thời Lê Sơ có những điểm gì mới và tiến bộ hơn so với thời Lý - Trần ?

Thời Lý - Trần

Thời Lê sơ

- Bảo vệ quyền lợi tư hữu, giai cấp thống trị

- Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.

- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

- Hạn chế phát triển nô tì.

- Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn bộ luật trước đó.

14 tháng 3 2022

cảm ơn bạn cute nha :)))

14 tháng 3 2022

- đạt được những thành tựu đáng kể. - Nhiều công trình kiến trúc mới, có giá trị ra đời như: tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hóa),… - Phổ biến điêu khắc các hình, tượng hổ, sư tử, trâu, chó và các quan hầu bằng đá.

Giáo dục: - Năm 1070, xây dựng Văn Miếu. - N...

Kinh tế: - Nông nghiệp:Nhà nước quan tâm đến ...

Khoa học - kĩ thuật: - Kiến trúc, điêu khắc: Các ...

14 tháng 3 2022

Tham khảo

 

Đàng Ngoài: Thăng Long (Kẻ chợ), Phố Hiến (Hưng Yên).

Đàng Trong: Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phú Xuân - Huế)

9 tháng 5 2023

bây giờ sách vnen lớp 4 có rồi ạ :D

14 tháng 3 2022

THAM KHẢO

 Cần có sự đoàn kết đoàn dân trong xây dựng và bảo vệ tốt quốc -  là sựu quan tâm của nhà nước đến dân, dựa vào dân để đánh giặc.Qua đó chúng ta cần phải gìn giữ được truyền thống yêu nước,phải có một sự đoàn kết của một tập thể thì mới vượt qua được mọi thứ.

14 tháng 3 2022

Tham khảo

Bài học được rút ra: Cần có sự đoàn kết đoàn dân trong xây dựng và bảo vệ tốt quốc -  là sựu quan tâm của nhà nước đến dân, dựa vào dân để đánh giặc.Qua đó chúng ta cần phải gìn giữ được truyền thống yêu nước,phải có một sự đoàn kết của một tập thể thì mới vượt qua được mọi thứ.

14 tháng 3 2022

TK

Ngày 25/11 năm Mậu Thân (22/12/1788), trên đất Phú Xuân đã diễn ra một sự kiện trọng đại: Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ làm lễ đăng quang lên ngôi Hoàng đế, đặt niên hiệu Quang Trung. Sau lễ đăng quang một ngày, ngày 26 tháng 11 năm Mậu Thân (23/12/1788), Quang Trung ra lệnh xuất quân tiến ra Bắc, đại phá quân Thanh lập nên chiến công mùa xuân năm Kỷ Dậu 1789 vang dội, giải phóng kinh thành Thăng Long, đánh đuổi 29 vạn quân Thanh xâm lược ra khỏi bờ cõi.

Nhân kỷ niệm 231 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và xuất binh ra Bắc đại phá quân Thanh, chúng ta cùng nhìn lại những cống hiến và công trạng của hoàng đế Quang Trung "giúp dân dựng nước" sống mãi với non sông xã tắc, mãi là niềm tự hào, kiêu hãnh của dân tộc Việt Nam.

14 tháng 3 2022

Tham khảo

 

– Đánh bại các tập đoàn phong kiến, bước đầu thống nhất đất nước.

– Tiến hành hai cuộc kháng chiến chống xâm lược của quân Xiêm và quân Thanh .

– Xây dựng vương triều mới vơi nhiều chính sách tiến góp phần ổn định và phát triển đất nước.

– Chính sách đối ngoại tích cực: vua Quang Trung đặt quan hệ hoà hảo với nhà Thanh và được nhà Thanh rất tôn trọng. Quan hệ với Lào và Chân Lạp diễn ra tốt đẹp.

-  Bước đầu thống nhất đất nước sau nhiều thế kỉ bị chia cắt.

    • Tiến hành cuộc kháng chiến bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.

    • Đất nước được khôi phục và bước đầu phát triển.