TA MOT EM BE DANG TAP DI , TAP NOI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xem với nha , tìm trên chị google sẽ có những câu chuyện hay hơn
Cây Bút Thần là câu chuyện kể về cậu bé thông minh, vẽ đẹp tên Mã Lương.
Với cây bút thần, cậu bé đã vẽ nên những tác phẩm nghệ thuật sống động như thật làm lũ tham quan, nhà giàu thèm khát. Hãy cùng TruyenCohHay.com xem cậu bé đã làm như thế nào để chống lại những kẻ xấu xa nhé.
Ngày xửa ngày xưa ở một ngôi làng nọ, có một cậu bé rất thông minh tên là Mã Lương. Cha mẹ Mã Lương mất sớm, cậu phải sống cuộc sống côi cút một mình, hàng ngày vào rừng kiếm củi sống qua ngày. Mã Lương rất thích vẽ nhưng vì nhà cậu nghèo quá nên một cây bút vẽ cũng không mua nổi.
Một ngày khi đang trên đường gánh củi đi bán, tình cờ cậu đi ngang qua cửa của một nhà quan lớn trong làng. Cậu quan sát thấy một họa sĩ đang vẽ tranh cho quan xem. Thích quá, cậu cố gắng tiến sát lại cửa sổ để nhìn cho thật kỹ.
Cậu mạnh dạn hỏi người họa sĩ:
Bác hoạ sĩ ơi, cháu thích được vẽ từ hồi nhỏ nhưng nhà cháu nghèo lắm nên không có tiền mua bút, bác có thể cho cháu một chiếc bút vẽ bác nhé!
Viên quan và tay họa sĩ nghe cậu nói vậy thì cười phá lên chế diễu:
Đã nghèo lại còn đua đòi vẽ vời, thôi mày cứ an phận với nghề bán củi của mày, cút đi cho tao vẽ nốt!
Mã Lương nghe vậy không những không xấu hổ mà còn tức tối đáp lại:
Việc học thì làm gì phải phân biệt giàu nghèo, chả nhẽ nghèo thì không được học vẽ sao?
Nói xong rồi cậu bỏ đi.
Mặc dù bị chế nhạo thẳng thừng như vậy nhưng Mã Lương vẫn không hề bỏ cuộc, cậu quyết tâm theo đuổi niềm đam mê của chính mình. Tranh thủ mỗi lần lên núi để kiếm củi, cậu nhặt những cành cây rơi dưới đất để vẽ phong cảnh, chim chóc ngay trên nền đất. Khi cắt cỏ gần bờ sông, cậu lại túm những ngọn cỏ lại làm thành bút, chấm xuống nước và vẽ khung cảnh thiên nhiên xung quanh lên tảng đá. Tối về được nghỉ ngơi, cậu lại dùng những hòn than trong bếp củi vẽ lên khắp vách tường trong nhà.
Với lòng đam mê nhiệt huyết dành cho hội họa, cộng với tài quan sát rất tinh tế và tài năng thiên phú, những con chim mà cậu vẽ nên dường như biết hót, những chú cá giống như đang bơi lội tung tăng dưới làn nước trong xanh. Có lần Mã Lương vẽ một con chó sói lên vách núi, vì giống thật quá mà dê, bò… tưởng rằng có sói thật mà sợ hãi không dám lên núi gặm cỏ.
Người trong làng thấy Mã Lương chăm chỉ học vẽ bèn hỏi:
Mã Lương ơi, cháu chăm chỉ học vẽ thế để mai sau đi vẽ cho nhà quan lấy tiền phải không?
Mã Lương lắc đầu đáp rằng:
Không đâu bác ơi, cháu sẽ không bao giờ dùng tài năng vẽ của mình để phục vụ cho nhà quan. Cháu chỉ vẽ cho người dân nghèo mà thôi!
Văn tự sự là gì ?
Khái niệm: Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
2. Mục đích: Biểu hiện con người, quy luật đời sống, bày tỏ thái độ.
3. Cấu trúc : gồm ba phần:
- Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc chính của câu chuyện.
- Thân bài: Diễn biến sự việc theo một trìmh tự nhất định, thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt.
- Kết bài: Kết thúc câu chuyện, thái độ của người kể.
Chủ đề là gì ?
Chủ đề là cái chính nhất, cái trung tâm nhất cái mà mọi người hướng sự quan tâm vào và từ đó phát triển ra những ý xung quanh chủ đề. Chủ đề chính cần nổi bật, rõ ràng và phải khái quát được ý của vấn đề.
1,Văn tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sựviệc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. 2. Những yếu tố cơ bản của bài tự sự: – Sự việc: Các sự kiện xảy ra.
2,Chủ đề (tiếng Anh: theme ; tiếng Pháp : sujet) là vấn đề cơ bản, vấn đề trung tâm được tác giả nêu lên, đặt ra qua nội dung cụ thể của tác phẩm văn học. ... Chủ đềtác phẩm nói lên chiều sâu tư tưởng, khả năng nắm bắt nhạy bén của nhà văn đối với những vấn đề của cuộc sống.
học tốt
“Bé bé bồng bông, hai má hồng hồng..”. Đó là tiếng hát ngọng nghịu của bé Bống. Bé đang ớ tuổi tập di, tập nói… Bống là cháu gái gọi em bằng cô.
Bé Bống có thân hình nhỏ nhắn, bụ bẫm rất dễ thương. Bé thích mặc áo đầm. Bé có làn da trắng hồng, nõn nà, để lộ những mạch máu nhỏ li ti trên khuôn mặt. Nhìn bé, ai cũng muốn ôm bé vào lòng mà hôn lên đôi má phúng phính của em.
Đầu bé Bống hơi thon thả, nhỏ như trái dừa xiêm, tóc đen và xoắn tròn. Đôi mắt to đen, tròn như hai hột nhãn. Mũi bé hơi cao và cái miệng chúm chím rất đễ thương. Chân mày dài, mờ mờ cong, cùng với đôi môi đỏ hồng như có ai thoa son. Đôi cánh tay bé tròn tựa như ống chỉ đầy nguyên. Bàn tay, bàn chân năm ngón mũm mĩm xinh xinh. Em thích cầm đôi bàn tay bé vồ vào má em lúc em bế Bống.
Bé đi chưa vững vậy mà bé rất thích chạy, đôi lúc còn đòi chơi lò cò với chị. Mỗi khi mẹ đi chợ về, bé hay chạy ra đón, chân bước loạng choạng, băng xiên, hai tay vỗ mừng, cười toét miệng gọi mẹ.
Bé Phương hay hát, bạn em đến chơi cùng thường dạy bé hát. Bé hát đôi lần là nhớ được ngay. Nhìn cái miệng duyên dáng hát ca, đôi chân xinh xắn bước chưa vững, em thấy thương bé vô cũng, cứ muốn cắn vào cái miệng bé mỗi lần bé ngồi lên xe gọi “i…o, i… o”.
Bống là niềm vui của gia đình. Vắng bé một buổi là em thấy nhà vắng hẳn đi. Mỗi lần đi học về, em chạy liền đi tìm bé. Em mong bé chóng lớn để được dẫn bé cùng đến trường.
Trong cuộc đời của mỗi người, ai cũng sẽ từng trải qua khoảng thời gian tập đi, tập nói từ khi sinh ra còn là một đứa trẻ cho đến khi trưởng thành. Và cháu trai tôi cũng vậy, nó là một đứa bé đang tuổi tập nói tập đi với những khoảnh khắc đáng yêu vô cùng.
Cháu trai tôi tên thật là Hải Đăng, bé đã được chín tháng kể từ khi mới chào đời. Bé có làn da trắng nõn, mềm mại, khuôn mặt tròn với hai má phúng phính, ngấn thịt. Thẳng bé khá bụ bẫm nên nó có một thân hình đầy đặn, tròn tròn như trái bóng khiến cho ai nhìn cũng chỉ muốn ôm ngay bé vào lòng. Đây là khoảng thời gian mà bé được dần tiếp xúc với việc tập nói, tập đi nên mỗi khi có thời gian rảnh, tôi lại qua nhà dì để cùng thằng bé tập đi, nói và được chứng kiến những giây phút đáng yêu vô cùng.
Mỗi lần bé tập đi, cả nhà đều dõi theo từng bước chân bé. Những bước chân đầu tiên của cuộc đời được dìu dắt bởi người mẹ thân yêu. Bé tập tễnh bước đi, mỗi lần bước là cả thân hình lại lon ton theo từng nhịp chân. Dần dần, bé đi mà không cần người đỡ nữa, cũng có những lần bé ngã , đôi mắt to, tròn, đen láy lại ngấn nước, bé khóc òa lên vì đau trông đáng thương vô cùng nhưng chú tôi bảo rằng, khi ngã phải biết tự đứng dậy mà không cần ai giúp, thế là thằng bé sau đó nín khóc dần và tự mình đứng lên trong sự cổ vũ và động viên của gia đình. Cho đến nay, bé đã có thể đi khá vững vàng và tràn đầy tự tin, khuôn mặt lúc nào cũng rạng rỡ còn miệng thì cười toe toét trông dễ thương làm sao.
Để tập nói, đó cũng là cả một quá trình với bé. Thằng bé ban đầu bập bẹ những tiếng cơ bản rồi dần dần nói được những câu dài khiến cả nhà tôi ai cũng vui mừng. Đôi khi nó nói sai khiến cả nhà lại được một phen cười đau bụng. Mỗi lần tập nói, cái giọng non choẹt còn hơi sữa lại vang lên lanh lảnh trong không gian, dường như cu cậu lúc nào cũng phấn khích sau khi biết nói được những câu chữ đơn giản nên ngày nào cũng nói liên hồi, hết nói chuyện với ông rồi nói chuyện với bà trông không khác gì ông cụ non đáng yêu.
Em bé đang tập nói tập đi mới thật dễ thương và ngộ nghĩnh làm sao. Qua đó mới thấy, những câu nói đầu tiên hay những bước chân đầu tiên luôn là những điều quý giá nhất, mở ra cả một chặng đường tương lai sau này trong cuộc đời của mỗi người.