Cho hình thang ABCD , gọi D , E , F lần lượt là trung điểm của AB , AC , BC . Gọi I là giao điểm của DF với BD . CMR :
a) I là trung điểm của BD
b) Cho AB = 10 cm , CD = 26 cm . Tính IE?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x\left(x+y\right)-xy\left(x+y\right)=x^2+xy-x^2y-xy^2=-x\left(x+y\right)\left(y-1\right)\)
Thay x = 1 ; y = -5 ta có :
\(-1\left(1-5\right)\left(-5-1\right)=-1\left(-4\right)\left(-6\right)=-24\)
\(x\left(x+y\right)-xy\left(x+y\right)\)
\(=\left(x-xy\right)\left(x+y\right)\)
\(=x\left(1-y\right)\left(x+y\right)\)
Thay x = 1 ; y = -5 vào biểu thức ta có :
\(1.\left[1-\left(-5\right)\right].\left[1+\left(-5\right)\right]=1.6.\left(-4\right)=-24\)
Vậy tại x = 1 ; y = -5 thì biểu thức x(x+y) - xy(x+y) có giá trị = -24
Nửa chu vi khu vườn : 112 : 2 = 56m
Gọi chiều dài khu vườn là x ( m , \(x\inℕ,x< 56\))
=> Chiều rộng khu vườn 56 - x ( m )
Tăng chiều dài 3m và giảm chiều rộng 1m
=> Chiều dài mới = x + 3 ( m )
Chiều rộng mới = 56 - x - 1 = 55 - x
Diện tích ban đầu = x( 56 - x ) ( m2 )
Diện tích sau khi tăng giảm = ( x + 3 )( 55 - x ) ( m2 )
Diện tích khu vườn tăng 5m2
=> Ta có phương trình : x( 56 - x ) + 5 = ( x + 3 )( 55 - x )
<=> -x2 + 56x + 5 = -x2 + 52x + 165
<=> -x2 + 56x + x2 - 52x = 165 - 5
<=> 4x = 160
<=> x = 40 ( tmđk )
=> Chiều dài khu vườn = 40m
Chiều rộng khu vườn = 56 - 40 = 16m
Diện tích ban đầu = 40.16 = 640m2
Thay x = 20 vào biểu thức B ta có
\(B=x^6-x.x^5-x.x^4-x.x^3-x.x^2-x.x+3\)
\(=x^6-x^6-x^5-x^4-x^3-x^2+3\)
\(=-x^5-x^4-x^3-x^2+3\)
\(=-x^2\left(x^3+x^2+x+1\right)+3\)
\(=-20^2\left(20^3+20^2+20+1\right)+3\)
\(=-400\left(8000+400+20+1\right)+3\)
\(=-400.8421+3\)
\(=-3368397\)
Cái này sao phân tích thành nhân tử được, vô nghiệm !!!
a, \(x^3+3x^2+2x-1=0\Leftrightarrow x_1=0,3....;x_2=-1,66...\)
b, \(x^3-x^2-2x+1=0\Leftrightarrow x_1=1,801...;x_2=0,44...;x_3=-1,24....\)
P/s : Bấm máy đấy:P
Đặt \(x=y-1\)khi đó phương trình trở thành
\(\left(y-1\right)^3+3\left(y-1\right)^2+2\left(y-1\right)-1=0\)
\(< =>y^3-3y^2+3y-1+3\left(y^2-2y+1\right)+2y-2-1=0\)
\(< =>y^3-3y^2+3y^2+3y-6y-1+3+2y-3=0\)
\(< =>y^3-y-1=0\)
Đặt \(y=u+v\)sao cho \(uv=\frac{1}{3}\), khi đó phương trình trở thành
\(\left(u+v\right)^3-\left(u+v\right)-1=0\)
\(< =>u^3+v^3+3uv\left(u+v\right)-\left(u+v\right)-1=0\)
\(< =>u^3+v^3+\left(u+v\right)\left(3uv-1\right)-1=0\)
\(< =>u^3+v^3=1\)(*)
Mà \(uv=\frac{1}{3}< =>u^3v^3=\frac{1^3}{3^3}=\frac{1}{9}\)(**)
Từ (*) và (**) ta được : \(\hept{\begin{cases}u^3+v^3=1=S\\u^3v^3=\frac{1}{9}=P\end{cases}}\)
Khi đó \(u^3;v^3\)là nghiệm của phương trình \(x^2-x+\frac{1}{9}=0\)(***)
Xét delta của phương trình (***) ta có :
\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.\frac{1}{9}=1-\frac{4}{9}=\frac{5}{9}\)
Khi đó ta được : \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1+\sqrt{\frac{5}{9}}}{2}=\frac{1+\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}\left(+\right)\\x=\frac{1-\sqrt{\frac{5}{9}}}{2}=\frac{1-\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}\left(++\right)\end{cases}}\)
Với \(\left(+\right)\)ta được \(u=v=\sqrt[3]{\frac{1+\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}}\) \(< =>y=2\sqrt[3]{\frac{1+\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}}\)
\(< =>x=2\sqrt[3]{\frac{1+\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}}-1\)
Với \(\left(++\right)\)ta được \(u=v=\sqrt[3]{\frac{1-\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}}< =>y=2\sqrt[3]{\frac{1-\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}}\)
\(< =>x=2\sqrt[3]{\frac{1-\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}}-1\)
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(\left\{2\sqrt[3]{\frac{1+\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}}-1;2\sqrt[3]{\frac{1-\frac{\sqrt{5}}{3}}{2}}-1\right\}\)
a, \(25x^2+5xy+\frac{1}{4}y^2=\left(5x\right)^2+2.5x.\frac{1}{2}y+\left(\frac{1}{2}y\right)^2\)
\(=\left(5x+\frac{1}{2}y\right)^2\)
b, \(9x^2+12x+4=\left(3x\right)^2+2.3x.2+2^2=\left(3x+2\right)^2\)
c, \(x^2-6x+5-y^2-4y=\left(x^2-6x+9\right)-\left(y^2+4y+4\right)\)
\(=\left(x-3\right)^2-\left(y+2\right)^2=\left(x-y-5\right)\left(x+y-1\right)\)
d, \(\left(2x-y\right)^2+4\left(x+y\right)^2-4\left(2x-y\right)\left(x+y\right)\)
\(=\left(2x-y\right)^2-2\left(2x-y\right)\left(2x+2y\right)+\left(2x+2y\right)^2\)
\(=\left(2x-y+2x+2y\right)^2=\left(4x+y\right)^2\)
(3 + x)3 - 3x2(x + 4)+ (x + 2)3 = (1 - x)3 - 8
=> x3 + 9x2 + 27x + 27 - 3x3 - 12x2 + x3 + 6x2 + 12x + 8 = -x3 + 3x2 - 3x - 7
=> x3 + 9x2 + 27x + 27 - 3x3 - 12x2 + x3 + 6x2 + 12x + 8 + x3 - 3x2 + 3x + 7 = 0
=> (x3 - 3x3 + x3 + x3) + (9x2 - 12x2 + 6x2 - 3x2) + (27x + 12x + 3x) + (27 + 8 + 7) = 0
=> 42x + 42 = 0
=> 42x = -42
=> x = -1
( 3 + x )3 - 3x2( x + 4 ) + ( x + 2 )3 = ( 1 - x )3 - 8
<=> x3 + 9x2 + 27x + 27 - 3x3 - 12x2 + x3 + 6x2 + 12x + 8 = -x3 + 3x2 - 3x + 1 - 8
<=> x3 + 9x2 + 27x - 3x3 - 12x2 + x3 + 6x2 + 12x + x3 - 3x2 + 3x = 1 - 8 - 27 - 8
<=> 42x = -42
<=> x = -1
\(M^3+M^2-2M=0\)
\(\Leftrightarrow M\left(M^2+M-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow M\left(M^2-M+2M-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow M\left(M-1\right)\left(M+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}M=0\\M=1\\M=-2\end{cases}}\)
vậy.........
Ta có
\(M^3+M^2-2M=0\)
\(\Leftrightarrow M\left(M^2+M-2\right)=0\)( I )
Lại có
\(M^2+M-2=M^2-M+2M-2\)
\(=M\left(M-1\right)+2\left(M-1\right)\)
\(=\left(M+2\right)\left(M-1\right)\)( II )
Thay ( II ) vào ( I ) ta được : \(M\left(M+2\right)\left(M-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow M=0;M=-2;M=1\)
Vậy M = 0; M = -2 ; M = 1