K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(a^3+b^3=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)\ge\left(a+b\right)^2-\frac{3}{4}\left(a+b\right)^2.\left(a+b\right)=\frac{1}{4}\left(a+b\right)^3\)

\(\Rightarrow\frac{c}{\sqrt[3]{a^3+b^3}}\le\sqrt[3]{4}.\frac{c}{a+b}\)

Tương tự rồi cộng theo vế 3 BĐT trên ta có đpcm

28 tháng 1 2020

Câu dễ làm trước !

b) \(\hept{\begin{cases}x^4+x^2y^2+y^4=481\\x^2+xy+y^2=37\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x^2+y^2\right)-x^2y^2=481\\x^2+xy+y^2=37\end{cases}}\) 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x^2-xy+y^2\right)=13\\x^2+xy+y^2=37\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}xy=12\\x^2+y^2=25\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x^2+2xy+y^2\right)-xy=37\\\left(x^2-2xy+y^2\right)+xy=13\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2=49\\\left(x-y\right)^2=1\end{cases}}\) (thay xy=12)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=3\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x+y=7\\x-y=1\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x+y=-7\\x-y=-1\end{cases}}\end{cases}}\)

28 tháng 1 2020

y=(m-3)x+2n-7 (1)

y=5x+2             (2)

Vì (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ là 5 nên 2n-7=5

                                                                             n     =6

=> (1)=(m-3)x+5

Vì (1) cắt (2) tại điểm có hoành độ là -2 nên giao điểm đó là (-2;y)

=>(-2;y)là nghiệm của hệ hai phương trình (1) và (2)

giải hệ đó ta tìm được m=9.5

vậy m=9.5 ; n=6

28 tháng 1 2020

Hình như sai đề rồi. ?????

29 tháng 1 2020

Ta có: \(ab+bc+ca=abc\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\)

Đặt: \(A=\frac{a}{bc\left(a+1\right)}+\frac{b}{ca\left(b+1\right)}+\frac{c}{ab\left(c+1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\frac{\frac{1}{b}.\frac{1}{c}}{1+\frac{1}{a}}+\frac{\frac{1}{c}.\frac{1}{a}}{1+\frac{1}{b}}+\frac{\frac{1}{b}.\frac{1}{a}}{1+\frac{1}{c}}\)

Đặt: \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{a}\\y=\frac{1}{b}\\z=\frac{1}{c}\end{cases}}\Rightarrow x+y+z=1\)

\(A=\frac{xy}{z+1}+\frac{yz}{x+1}+\frac{zx}{y+1}\)

Ta có: \(\frac{xy}{z+1}=\frac{xy}{\left(z+x\right)+\left(z+y\right)}\le\frac{1}{4}\left(\frac{xy}{x+z}+\frac{xy}{y+z}\right)\)

Chứng minh tương tự ta được:

\(\frac{yz}{x+1}\le\frac{yz}{x+y}+\frac{yz}{x+z}\)

\(\frac{zx}{y+1}\le\frac{zx}{x+y}+\frac{zx}{y+z}\)

Cộng vế với vế:

\(\Rightarrow A\le\frac{1}{4}\left(x+y+z\right)=\frac{1}{4}\left(đpcm\right)\)

28 tháng 1 2020

\(a,x=\sqrt{27}-\sqrt{2}\)\(=3\sqrt{3}-\sqrt{2}>3\sqrt{3}-\sqrt{3}=2\sqrt{3}\)

Mà: \(y=\sqrt{3}< 2\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow x>y\)

\(b,x=\sqrt{5\sqrt{6}}\Rightarrow x^4=5^2.6=150\)

\(y=\sqrt{6\sqrt{5}}\Rightarrow y^4=6^2.5=180\)

\(\Rightarrow x^4< y^4\Rightarrow x< y\left(x,y>0\right)\)

\(c,x=2m;y=m+2\)

Ta có: \(x-y=2m-\left(m+2\right)=m-2\)

Ta xét các trường hợp:

  • Nếu \(m< 2\Rightarrow m-2< 0\Rightarrow x< y\)
  • Nếu \(m=2\Rightarrow m-2=0\Rightarrow x=y\)
  • Nếu \(m>2\Rightarrow m-2=0\Rightarrow x>y\)