K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4

Em cần làm gì với biểu thức này?

1) Một bức tượng cao 1,6 m đc đặt trên 1 cái bệ. Tại một điểm trên mặt đất người ta nhìn thấy nóc tượng và nóc bệ với các góc nâng lần lượt là 60 độ và 45 độ. Tính chiều cao của cái bệ. ( Vẽ hình và gọi hộ em nhé ).                      2) Cho tam giác ABC nhọn nội tiép đg tròn (O) (AB > AC) có 3 đg cao AD,BE và CF cắt nhau tại H.                                                                                           a) Cm...
Đọc tiếp

1) Một bức tượng cao 1,6 m đc đặt trên 1 cái bệ. Tại một điểm trên mặt đất người ta nhìn thấy nóc tượng và nóc bệ với các góc nâng lần lượt là 60 độ và 45 độ. Tính chiều cao của cái bệ. ( Vẽ hình và gọi hộ em nhé ).                      2) Cho tam giác ABC nhọn nội tiép đg tròn (O) (AB > AC) có 3 đg cao AD,BE và CF cắt nhau tại H.                                                                                           a) Cm tứ giác BFEC nội tiếp và CH.CF = CE.CA.                                               b) Đường thẳng DE cắt đg tròn (O) tại M ( E nằm giữa D và M). Đường tròn (BFEC) cắt đoạn AH tại K. Gọi L là điểm đối xứng cửa K qua C. Cm tam giác MKL vuông.                                                             

0

Câu 4:

a: Xét tứ giác MAOB có \(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

nên MAOB là tứ giác nội tiếp

c: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại B

=>AB\(\perp\)CD tại B

Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)

Ta có: \(\widehat{MAB}+\widehat{MDB}=90^0\)(ΔABD vuông tại B)

\(\widehat{MBA}+\widehat{MBD}=\widehat{ABD}=90^0\)

mà \(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)

nên \(\widehat{MDB}=\widehat{MBD}\)

Câu 5:

a: Xét tứ giác ABIK có \(\widehat{AKB}=\widehat{AIB}=90^0\)

nên ABIK là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác HKCI có \(\widehat{HKC}+\widehat{HIC}=90^0+90^0=180^0\)

nên HKCI là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

\(\widehat{EAD}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến EA và dây cung AD

\(\widehat{ABD}\) là góc nội tiếp chắn cung AD

Do đó: \(\widehat{EAD}=\widehat{ABD}\)

Xét ΔEAD và ΔEBA có

\(\widehat{EAD}=\widehat{EBA}\)

\(\widehat{AED}\) chung

Do đó: ΔEAD~ΔEBA

=>\(\dfrac{EA}{EB}=\dfrac{ED}{EA}\)

=>\(EA^2=ED\cdot EB\)

25 tháng 4

Câu 4:

a) Theo định lí về góc tiếp tuyến và dây cung, ta có: ∠MAB = ∠MCB và ∠MBA = ∠MCA.
Do đó, ∠MAB + ∠MBA = ∠MCB + ∠MCA = 180°.
Vậy tứ giác MAOB nội tiếp.

b) Độ dài đường tròn ngoại tiếp tứ giác MAOB:

Ta có:

\(OM=R+OA=2R\) (vì OA là bán kính của đường tròn)

Do đó, \(R=\dfrac{OM}{2}=\dfrac{5}{2}=2,5cm\)

Vậy, độ dài đường tròn ngoại tiếp tứ giác MAOB là:

\(2\pi R=2\cdot3,14\cdot2,5=15,7cm\)

c) Ta có: ∠MBA = ∠MCA (do tứ giác MAOB nội tiếp)
Và ∠MCB = ∠MAB (do tứ giác MAOB nội tiếp)
Do đó, ∠MBD = ∠MBA + ∠MCB = ∠MCA + ∠MAB = ∠MDB.
Vậy, ∠MBD = ∠MDB.

Câu 5:

a) Ta có: ∠BAI = ∠BKI (do cùng chắp cung BK)
Và ∠ABI = ∠AKI (do cùng chắp cung AI)
Do đó, ∠BAI + ∠ABI = ∠BKI + ∠AKI = 180°.
Vậy, tứ giác ABIK nội tiếp.
Tương tự, ta cũng có tứ giác HKCI nội tiếp.

b) Ta có: ∠BAE = ∠BDE (do cùng chắp cung BD)
Và ∠ABE = ∠DBE (do cùng chắp cung BE)
Do đó, ∆ABE ~ ∆DBE (theo định lí tam giác đồng dạng)
Từ đó, ta có:

\(\dfrac{AE}{BE}=\dfrac{BE}{DE}\)

Vậy, \(AE^2=BE\cdot DE\)

 

a:

Sửa đề: (d): y=2(m+1)x-4m

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=2\left(m+1\right)x-4m\)

=>\(x^2-\left(2m+2\right)x+4m=0\)(1)

\(\Delta=\left(2m+2\right)^2-4\cdot1\cdot4m\)

\(=4m^2+8m+4-16m=4m^2-8m+4=\left(2m-2\right)^2\)

Để (P) tiếp xúc với (d) thì \(\Delta=0\)

=>2m-2=0

=>m=1

Thay m=1 vào (1), ta được:

\(x^2-\left(2\cdot1+2\right)x+4\cdot1=0\)

=>\(x^2-4x+4=0\)

=>(x-2)^2=0

=>x-2=0

=>x=2

=>\(y=2^2=4\)

vậy: Tọa độ tiếp điểm là A(2;4)

b: Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì \(\Delta>0\)

=>\(\left(2m-2\right)^2>0\)

=>\(2m-2\ne0\)

=>\(m\ne1\)

Khi m<>1 thì phương trình (1) sẽ có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2m+2-\left(2m-2\right)}{2}=\dfrac{2m+2-2m+2}{2}=2\\x=\dfrac{2m+2+\left(2m-2\right)}{2}=\dfrac{4m}{2}=2m\end{matrix}\right.\)

\(x_1^3-x_2^3=4\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2^3-\left(2m\right)^3=4\\\left(2m\right)^3-2^3=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}8-8m^3=4\\8m^3=8+4=12\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m^3=\dfrac{1}{2}\\m^3=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{\sqrt[3]{2}}\left(nhận\right)\\m=\sqrt[3]{\dfrac{3}{2}}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

1) Một bức tượng cao 1,6 m đc đặt trên 1 cái bệ. Tại một điểm trên mặt đất người ta nhìn thấy nóc tượng và nóc bệ với các góc nâng lần lượt là 60 độ và 45 độ. Tính chiều cao của cái bệ. ( Vẽ hình và gọi hộ em nhé ).                      2) Cho tam giác ABC nhọn nội tiép đg tròn (O) (AB > AC) có 3 đg cao AD,BE và CF cắt nhau tại H.                                                                                           a) Cm...
Đọc tiếp

1) Một bức tượng cao 1,6 m đc đặt trên 1 cái bệ. Tại một điểm trên mặt đất người ta nhìn thấy nóc tượng và nóc bệ với các góc nâng lần lượt là 60 độ và 45 độ. Tính chiều cao của cái bệ. ( Vẽ hình và gọi hộ em nhé ).                      2) Cho tam giác ABC nhọn nội tiép đg tròn (O) (AB > AC) có 3 đg cao AD,BE và CF cắt nhau tại H.                                                                                           a) Cm tứ giác BFEC nội tiếp và CH.CF = CE.CA.                                               b) Đường thẳng DE cắt đg tròn (O) tại M ( E nằm giữa D và M). Đường tròn (BFEC) cắt đoạn AH tại K. Gọi L là điểm đối xứng cửa K qua C. Cm tam giác MKL vuông.                                                             

0
25 tháng 4

Diện tích bề mặt của một miếng bánh pizza là khoảng 42,41cm2

THam khảo thôi nha bạn !!

25 tháng 4

Diện tích bề mặt của một hình tròn được tính bằng công thức:

S=πr^2

Trong đó:

S là diện tích bề mặt của hình tròn.r là bán kính của hình tròn.

Với bánh pizza có bán kính là 16 cm, ta có:

Sbánh​=π×(16)^2

Sbánh​=π×256cm^2

Sbánh​=256πcm^2

Sau khi cắt thành 6 miếng bánh, ta có:

S mỗi miếng = S bánh /6

S mỗi miếng = 256π/6

S mỗi miếng = 256 . 3,14/6

S mỗi miếng  \(\approx\) 134 cm^2

Vậy diện tích bề mặt của một miếng bánh pizza là khoảng 134 cm^2

1) Một bức tượng cao 1,6 m đc đặt trên 1 cái bệ. Tại một điểm trên mặt đất người ta nhìn thấy nóc tượng và nóc bệ với các góc nâng lần lượt là 60 độ và 45 độ. Tính chiều cao của cái bệ. ( Vẽ hình và gọi hộ em nhé ).                      2) Cho tam giác ABC nhọn nội tiép đg tròn (O) (AB > AC) có 3 đg cao AD,BE và CF cắt nhau tại H.                                                                                           a) Cm...
Đọc tiếp

1) Một bức tượng cao 1,6 m đc đặt trên 1 cái bệ. Tại một điểm trên mặt đất người ta nhìn thấy nóc tượng và nóc bệ với các góc nâng lần lượt là 60 độ và 45 độ. Tính chiều cao của cái bệ. ( Vẽ hình và gọi hộ em nhé ).                      2) Cho tam giác ABC nhọn nội tiép đg tròn (O) (AB > AC) có 3 đg cao AD,BE và CF cắt nhau tại H.                                                                                           a) Cm tứ giác BFEC nội tiếp và CH.CF = CE.CA.                                               b) Đường thẳng DE cắt đg tròn (O) tại M ( E nằm giữa D và M). Đường tròn (BFEC) cắt đoạn AH tại K. Gọi L là điểm đối xứng cửa K qua C. Cm tam giác MKL vuông.                                                                                                

0

Gọi thời gian đội 1 hoàn thành công việc khi làm một mình là x(giờ)

(ĐK: x>0)

Thời gian đội 2 hoàn thành công việc khi làm một mình là:

x+6(giờ)

Trong 1 giờ, đội 1 làm được: \(\dfrac{1}{x}\)(công việc)

Trong 1 giờ, đội 2 làm được \(\dfrac{1}{x+6}\left(côngviệc\right)\)

Trong 1 giờ, hai đội làm được \(\dfrac{1}{4}\)(công việc)

Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+6}=\dfrac{1}{4}\)

=>\(\dfrac{x+6+x}{x\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{4}\)

=>x(x+6)=4(2x+6)

=>\(x^2+6x-8x-24=0\)

=>\(x^2-2x-24=0\)

=>(x-6)(x+4)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=6\left(nhận\right)\\x=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

vậy: thời gian đội 1 hoàn thành công việc khi làm một mình là 6(giờ)

thời gian đội 2 hoàn thành công việc khi làm một mình là 6+6=12(giờ)

NV
25 tháng 4

Gọi thời gian đội 1 làm 1 mình xong việc là x giờ (x>0)

Thời gian đội 2 làm 1 mình xong việc là \(x+6\) giờ

Trong 1 giờ đội 1 làm được \(\dfrac{1}{x}\) phần công việc

Trong 1 giờ đội 2 làm được \(\dfrac{1}{x+6}\) phần công việc

Trong 1 giờ 2 đội làm chung được \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+6}\) phần công việc

Do 2 đội làm chung trong 4 giờ thì xong nên ta có pt:

\(4\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+6}\right)=1\)

\(\Rightarrow4\left(x+x+6\right)=x\left(x+6\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-24=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy đội 1 làm 1 mình trong 6 giờ xong, đội 2 làm 1 mình trong 12 giờ thì xong