Để ghi nhớ công ơn những người có công đới với đất nước, nhân dân ta đã làm gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Năm 1983, vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành Quốc triều đình luật (còn gọi là bộ luật Hồng Đức). Ngoài những điều luật nhằm bảo về nhà vua và chế độ phong kiến, luật Hồng Đức còn chủ trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích sản xuất, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ,...
- Triều Lê Sơ chú trọng xây dựng quân đội mạnh, tiếp tục duy trì chính sách "ngụ binh ư nông. Nhờ có lực lượng quân đội mạnh, cùng với ý chỉ cương quyết bảo vệ biên giới lãnh thổ, an ninh biên giới và chủ quyền quốc gia luôn được giữ vững.
Tầng lớp ngày càng đông nhưng không được coi trọng trong thời Lê sơ (thế kỷ 15) ở Việt Nam là tầng lớp nông dân. Trong thời kỳ này, dù nông dân chiếm đa số trong xã hội và có vai trò quan trọng trong việc sản xuất nông nghiệp, họ thường xuyên phải chịu đựng các gánh nặng thuế má và lao dịch. Tầng lớp nông dân không có nhiều quyền lực hoặc địa vị xã hội, và họ thường xuyên bị khai thác bởi tầng lớp quý tộc và quan lại.
Tầng lớp ngày càng đông nhưng không được coi trọng trong thời Lê sơ (thế kỷ 15) ở Việt Nam là tầng lớp nông dân. Trong thời kỳ này, dù nông dân chiếm đa số trong xã hội và có vai trò quan trọng trong việc sản xuất nông nghiệp, họ thường xuyên phải chịu đựng các gánh nặng thuế má và lao dịch. Tầng lớp nông dân không có nhiều quyền lực hoặc địa vị xã hội, và họ thường xuyên bị khai thác bởi tầng lớp quý tộc và quan lại.
a. Thành tựu về tư tưởng
- Tư tưởng yêu nước thương dân: Phát triển theo hai xu hướng: dân tộc và thân dân.
+ Xu hướng dân tộc: đề cao trung quân ái quốc, đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đề cao sức mạnh toàn dân đánh giặc.
+ Xu hướng thân dân: gần dân, yêu dân; vua quan cùng nhân dân quan tâm đến mùa màng, sản xuất, chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc.
- Nho giáo: dần phát triển cùng với sự phát triển của giáo dục và thi cử.
+ Thế kỉ XV, Nho giáo giữ địa vị độc tôn, là hệ tư tưởng của giai cấp thống trị để xây dựng nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.
+ Nho giáo đã góp phần to lớn trong việc đào tạo đội ngũ trí thức, những người hiền tài cho đất nước.
b. Thành tựu về tín ngưỡng, tôn giáo
- Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và tổ tiên: tiếp tục phát triển qua việc xây lăng, miếu, đền đài thờ tổ tiên, các vị anh hùng dân tộc, các Thành hoàng làng, các vị tổ nghề,…, tạo nên tinh thần cởi mở, hoà đồng tôn giáo của người Việt.
- Phật giáo:
+ Phát triển mạnh trong buổi đầu độc lập và trở thành quốc giáo thời Lý – Trần: dưới thời vua Lý Thánh Tông, thiền phái Thảo Đường được sáng lập; thời Trần, thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ra đời, vua Trần Nhân Tông được vinh danh là Phật hoàng.
+ Từ thế kỉ XV, Phật giáo mất vai trò quốc giáo, song vẫn có sự phát triển mạnh mẽ, đồng hành cùng dân tộc trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
- Đạo giáo: phổ biến trong dân gian và được các triều đại phong kiến coi trọng, có vị trí nhất định trong xã hội.
- Trong các thế kỉ XV - XVI, Hồi giáo, Công giáo du nhập vào Đại Việt.