K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2023

Một số lực mà em đã học là:

+ Lực đẩy

+ Lực kéo

+ Lực ma sát

+ Lực đàn hồi

+ Lực hút...

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2023

Chiếc xe của gia đình Tuấn có thể chuyển động được từ khi đứng yên là nhờ một lực đẩy và lực kéo của xe cứu hộ.

11 tháng 12 2023

Cách 1 :

Đổi 0.5mm2 = 0.5x10^-6 

Điện trở của dây 

R = ( Rô . l )/S = (0.40x10^-6 . 100)/ 0.5x10^-6 = 80 ôm 

Cường độ dòng điện qua dây 

I = U/R = 120/80=1.5A

Cách 2 :

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2023

a) Ta có v= 90 km/h = 25 m/s; h = 1,75 m.

Phương trình chuyển động của vật:

+ Ox: x = v.t = 25.t (m)

+ Oy: \(y = \frac{1}{2}g{t^2} = \frac{1}{2}.9,8.{t^2} = 4,9.{t^2}\)(m)

b) Tầm xa của quả bóng là: \(L = {v_0}.\sqrt {\frac{{2h}}{g}}  = 25.\sqrt {\frac{{2.1,75}}{{9,8}}}  \approx 14,94(m)\)

Tốc độ của quả bóng trước khi chạm đất: \(v = \sqrt {2.g.h}  = \sqrt {2.9,8.1,75}  \approx 5,86(m/s)\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2023

Ta có:

v= 500 km/h = 138,89 m/s

h = 5 km = 5000 m

Người lái máy bay phải thả vật cách mục tiêu là: \(L = {v_0}.\sqrt {\frac{{2h}}{g}}  = 138,89.\sqrt {\frac{{2.5000}}{{9,8}}}  \approx 4436,68(m)\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2023

Lưu ý khi làm thí nghiệm khảo sát để thu được kết quả chính xác nhất:

+ Lựa chọn vật nặng có kích thước nhỏ để làm vật ném

+ Sử dụng dụng cụ có thể thay đổi góc bắn hoặc độ cao vật nhưng vẫn đảm bảo vận tốc ban đầu có độ lớn không đổi.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2023

Yếu tố ảnh hưởng đến tầm xa của quả tạ:

+ Góc ném

+ Vận tốc ném ban đầu

+ Độ cao ném

+ Lực cản của không khí

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2023

Những yếu tố ảnh hưởng đến tầm xa:

+ Vận tốc ném ban đầu
+ Độ cao so với mặt đất

+ Vị trí địa lí tại nơi ném (ảnh hưởng đến gia tốc trọng trường).

=> Cách thức tăng tầm xa khi ném ngang:

+ Tăng vận tốc ném ban đầu
+ Tăng độ cao ném so với mặt đất

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2023

Ta có: v= 5 m/s, h = 10 m.

a) Phương trình chuyển động của hòn đá là:

+ Ox: x = v.t = 5.t

+ Oy: \(y = \frac{1}{2}g{t^2} = \frac{1}{2}.9,81.{t^2} = 4,905{t^2}\)

b) Tọa độ của hòn đá sau 1 s là:

x = 5.t = 5.1 = 5 (m)

\(y = 4,905{t^2} = 4,{905.1^2} = 4,905(m)\)

c) Thời gian rơi của vật: \(t = \sqrt {\frac{{2h}}{g}}  = \sqrt {\frac{{2.10}}{{9,81}}}  \approx 2(s)\)

Vị trí của hòn đá ngay trước khi hòn đá chạm mặt nước biển:

\(y = 4,905.{t^2} = 4,{905.2^2} = 19,62(m)\)

Tốc độ của hòn đá trước khi chạm mặt nước biển là:

\(v = \sqrt {2gh}  = \sqrt {2.9,81.10}  \approx 14(m/s)\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2023

Phương trình chuyển động là phương trình vật thay đổi vị trí theo thời gian

+ Phương trình chuyển động trên trục Ox: x = v.t.

+ Phương trình chuyển động trên trục Oy: \(y = \frac{1}{2}g{t^2}\)

Phương trình quỹ đạo là phương trình mô tả hình dạng chuyển động của vật, tọa độ của y thay đổi theo x.

\(y = \frac{g}{{2.v_0^2}}.{x^2}\)