K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2018

Đáp án C

(1) đúng:

- P: Aabb x aabb

- Hạt F1: 1/2Aabb, 1/2aabb.

- Hạt F1 sau khi xử lý bằng hóa chất conxixin:

+ TH1: Sau xử lý 100% hạt F1 đều bị đột biến:

→ Hạt F1 sau xử lý đột biến: 1/2AAaabbbb, 1/2aaaabbbb.

→ Cây F1: 1/2AAaabbbb, 1/2aaaabbbb.

+ TH2: Sau xử lý bên cạnh những hạt bị đột biến vẫn còn những hạt không bị đột biến:

→ Hạt F1 sau xử lý đột biến: Aabb, aabb, AAaabbbb, aaaabbbb.

→ Cây F1: Aabb, aabb, AAaabbbb, aaaabbbb.

=> Ở đời F1 có tối đa 4 loại kiểu gen: Aabb, aabb, AAaabbbb, aaaabbbb.

(2) Sai: Ở đời F1 có cả cây thuần chủng và cây không thuần chủng.

(3) Đúng:

- Cho cây F1 đột biến tạp giao: 1/2AAaabbbb:1/2aaaabbbb tạp giao.

- Giao tử: ♂(1/12AAbb; 4/12Aabb; 7/12aabb)x ♀(1/12AAbb; 4/12Aabb; 7/12aabb)

- Ở F2: tỉ lệ cây thấp trắng = aaaabbbb = 7/12 x 7/12 = 49/144.

(4) Đúng: Ở F1 có tối đa 4 kiểu gen → số phép lai tối đa có thể xảy ra khi cho F1 tạp giao là: n n + 1 2 = 4 4 + 1 2 = 10 phép lai.

Đề thi đánh giá năng lực

14 tháng 8 2017

Đáp án C

Theo giả thiết: A quy định hạt tròn >> a quy định hạt dài; B quy định hạt đỏ >> b quy định hạt trắng.

Hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập.

P cân bằng di truyền: (p2AA : 2pqAa : q2aa)( p,2BB : 2p’q’Bb : q’2bb)

Giả thiết cho: A-B- = (p2 + 2pq)(p’2 + 2p’q’) = 0,63

A-bb = (p2 + 2pq)(q’2) = 0,21

aaB- = (q2)(p,2 + 2p’q’) = 0,12

aabb =(q2)(q’2) = 0,04 và biết p + q = 1; p’ + q’ = 1

Tính ra được: p(A) = 0,6; q(a) = 0,4

p’(B) = 0,5;q’(b) = 0,5

20 tháng 10 2019

Đáp án C

1 đúng.

2 sai: trong dịch mã, tế bào không sử dụng tARN để nhận biết bộ ba kết thúc.

3 sai: chiều 3'UAX5'.

4 sai: xảy ra trong các tế bào quan ti thể, lục lạp.

7 tháng 10 2019

Chọn B

Các nội dung đúng là: I, II, IV

Giả sử có một quần thể ong mắt đỏ (là một loài côn trùng ngẫu phối có tác dụng diệt sâu hại cây trồng) đang ở trạng thái cân bằng di truyền.Trong quần thể này,có một locus gồm 3 alen. Alen A1 quy định tính trạng cánh có vết xẻ sâu,alen A2 quy định cánh có vết xẻ nụng còn alen A3 quy định cánh không có vết xẻ.Các alen có quan hệ trội,lặn hoàn toàn theo thứ tự A1>A2>A3, ngoài ra, sự có...
Đọc tiếp

Giả sử có một quần thể ong mắt đỏ (là một loài côn trùng ngẫu phối có tác dụng diệt sâu hại cây trồng) đang ở trạng thái cân bằng di truyền.Trong quần thể này,có một locus gồm 3 alen. Alen A1 quy định tính trạng cánh có vết xẻ sâu,alen A2 quy định cánh có vết xẻ nụng còn alen A3 quy định cánh không có vết xẻ.Các alen có quan hệ trội,lặn hoàn toàn theo thứ tự A1>A2>A3, ngoài ra, sự có mặt của các alen này không làm thay đổi sức sống và sinh sản của cá thể. Trong 1000 con ong mắt đỏ phân tích ngẫu nhiên từ quần thể, người ta thấy 250 con cánh không xẻ, 10 con cánh xẻ sâu. Khi cho lại giữa 10 con cánh xẻ sâu này với các con cánh không xẻ sinh ra tất cả các cá thể con có cánh xẻ sâu. Tần số kiểu hình cánh xẻ nông và tỷ lệ về khả năng kết cặp ngẫu nhiên giữa hai cá thể có kiểu hình cánh xẻ được mong đợi trong quần thể này là:

A. 0,56 và 0,563

B. 0,56 và 0,144

C. 0,16 và 0,563

D. 0,16 và 0,750.

1
1 tháng 10 2018

Đáp án A
- A3A3 = 250/1000 = 0,25 à A3 = 0,5
- Ta thấy 10 con xẻ sâu mà lai với ko xẻ đều ra xẻ sâu
à 10 con đó là thuần chủng 
à A1A1 = 10/1000= 0,01 => A1 = 0.1
Vậy tần số alen: A1 = 0,1 ; A2 = 0,4 ;A3 = 0,5
tần số k.hình xẻ nông = 0,42 + 2*0,4*0,5 = 0,56
- Tần số kiểu hình cánh xẻ trong quần thể : 1 - 0,5^2 =0,75
Xác xuất để 1 con xể là 0,75 , vậy để 2 con kết cặp ngẫu nhiên = 0,752 = 0,5625 ≈ 0,563.

15 tháng 5 2018

Chọn B

- Thực vật lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơ đầu tiên thông qua quá trình quang hợp, Cacbon trao đổi trong quần xã qua chuỗi và lưới thức ăn

- Khi sử dụng và phân hủy các hợp chất chứa cacbon, SV trả lại CO2 và nước cho môi trường. Cacbon trở lại môi trường vô cơ qua các con đường.

B. Sai. Phần lớn cacbon rời khỏi sinh quyển thông qua hô hấp. Khi có mặt ôxy, hô hấp hiếu khí diễn ra và giải phóng CO2 vào không khí hay nước bao quanh. Khi không có ôxy, hô hấp kị khí xảy ra và giải phóng mêtan vào môi trường xung quanh, và cuối cùng là thoát vào khí quyển hay thủy quyển.

1 tháng 10 2017

Đáp án A

STUDY TIP:

Gen bị đột biến thì sẽ phiên mã ra mARN bị đột biến. Tuy nhiên không phải lúc nào mARN bị đột biến cũng tạo chuỗi pôlipeptit bị đột biến vì có trường hợp trên gen xảy ra đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác dẫn tới làm thay đổi 1 nuclêôtit trong phân tử mARN làm xuất hiện bộ ba mới trên mARN nhưng bộ ba mới này lại cùng mã hóa axit amin giống bộ ba cũ.

-    Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến quy định tổng hợp không bị thay đổi so với chuỗi pôlipeptit do gen không bị đột biến quy định tổng hợp.

-    Nhiều bộ ba cùng mã hóa cho một aa đây chính là tính thoái hóa của mã di truyền —> chọn A.

-    Phương án C và D không liên quan đến việc chuỗi pôlipeptit tạo thành có bị đột biến hay không khi gen quy định tổng hợp nó bị đột biến.

21 tháng 10 2019

Đáp án B

P: AaBb x AaBb à F1: (3A-:1aa) x (3B-:1bb) = 9: 3: 3: 1

à không có đáp án thích hợp.

8 tháng 10 2018

D

Mối quan hệ giữa loài A và B là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm, loài A trong quá trình thực hiện các chức năng sống của nó (cụ thể ở đây là sinh sản) đã vô tình làm hại đến loài B.