K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2023

Kí hiệu cảnh báo nào sau đây cho biết em đang ở gần vị trí có hoá chất độc hại?

=> D 
18 tháng 1 2023

D

Vì kí hiệu đầu lâu xương chéo biểu thị nơi gần hoá chất độc hại.

18 tháng 1 2023

Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng thực hành, em cần:

A. báo cáo ngay với giáo viên trong phòng thực hành.

B. tự xử lí và không thông báo với giáo viên.

C. nhờ bạn xử lí sự cố.    

D. tiếp tục làm thí nghiệm.

18 tháng 1 2023

A

18 tháng 1 2023

Việc làm nào sau đây được cho là không an toàn trong phòng thực hành?

A. Đeo găng tay khi lấy hoá chất.

B. Tự ý làm các thí nghiệm.

C. Sử dụng kính bảo vệ mắt khi làm thí nghiệm.

D. Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành.

18 tháng 1 2023

B. Tự ý làm các thí nghiệm

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 10 2023

- Học sinh tự thực hành quan sát một số mẫu tiêu bản bằng kính hiển vi quang học. 

- Ví dụ: Quan sát hình dạng vi khuẩn

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 10 2023

- Để đo khối lượng hòn đá em thực hiện các bước sau:

+ Bước 1: Ước lượng khối lượng cần đo (khoảng 50g).

+ Bước 2: Chọn cân phù hợp (cân tiểu ly GHĐ: 200g, ĐCNN: 0,01g).

+ Bước 3: Hiệu chỉnh cân về mức 0.

+ Bước 4: Thực hiện phép đo (đặt hòn đá lên cân).

+ Bước 5: Đọc và ghi kết quả hiển thị.

- Để đo thể tích hòn đá em thực hiện các bước sau:

+ Bước 1: Ước lượng thể tích cần đo (khoảng 50ml).

+ Bước 2: Chọn cốc chia độ phù hợp (cốc chia độ GHĐ: 200ml, ĐCNN: 10ml).

+ Bước 3: Đổ nước vào cốc chia độ và đo thể tích của nước (được thể tích V1).

+ Bước 4: Thả hòn đá vào cốc chia độ và đo thể tích của nước khi đó (được thể tích V2).

+ Bước 5: Thể tích của hòn đá = thể tích nước dâng lên = V2 – V1.

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 10 2023

Bước 1. Chuẩn bị kính: Đặt kính vừa tầm quan sát, nơi có đủ điều kiện chiếu sáng hoặc gần nguồn cấp điện.

Bước 2. Điều chỉnh ánh sáng: Bật công tắc đèn và điều chỉnh độ sáng phù hợp.

Bước 3. Quan sát vật mẫu:

- Đặt tiêu bản lên mâm kính.

- Điểu chỉnh ốc sơ cấp, đưa vật kính đến vị trí gần tiêu bản.

- Mắt hướng vào thị kính, điểu chỉnh ốc sơ cấp nâng vật kính lên cho tới khi quan sát được mẫu vật thì chuyển sang điều chỉnh ốc vi cấp để nhìn rõ các chỉ tiết bên trong. Để thay đổi độ phóng đại kính hiển vi, quay mâm kính để lựa chọn vật kính phù hợp.

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 10 2023

Học sinh thực hiện dùng kính lúp đọc các dòng chữ trong sách giáo khoa.

20 tháng 11 2023

Hoàn thiện quy trình đo bằng cách điền số thứ tự các bước theo mẫu bảng sau cho phù hợp: 

Quy trình đoNội dung
Bước 2Chọn dụng cụ đo phù hợp
Bước 1Ước lượng đại lượng cần đo
Bước 5Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo
Bước 3Hiệu chỉnh dụng cụ đo với những dụng cụ đo cần thiết
Bước 4Thực hiện phép đo
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
20 tháng 11 2023

Kính hiển vi quang học là một dụng cụ hỗ trợ cho mắt, giúp phóng to hình ảnh những vật qua nó với kích thước lớn hơn rất nhiều lần. Kính hiển vi quang học được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như:

+ Trong học tập: nhất là môn sinh học, kính hiển vi được sử dụng để nghiên cứu, quan sát các tế bào như tảo, hay các tế bào trong lá cây,...

+ Trong khoa học, y học: Kính hiển vi được sử dụng để quan sát, nghiên cứu, tìm ra các tế bào trong cơ thể, quan sát các chất xúc tác với nhau...

+ Trong khảo cổ: kính hiển vi dùng để quan sát đồ cổ và nhận biết đồ cổ,….

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
20 tháng 11 2023

- Bộ phận quang học là: đèn chiếu sáng, vật kính, thị kính và ống kính.

- Bộ phận cơ học là: chân kính, thân kính, công tắc, ốc điều chỉnh nguồn sáng, mâm kính, đĩa quay gắn các vật kính, ốc sơ cấp, ốc vi cấp.