K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 7: Dân cư khu vực Trung Phi chủ yếu thuộc chủng tộc nào?A. Nê-grô-it.                B. Ơ-rô-pê-ô-it.           C. Môn-gô-lô-it.          D. Người lai.Câu 8: Dạng địa hình chủ yếu của Nam Phi là:A. Núi và đồng bằng.                                         B. Cao nguyên và bồn địa.                                  C. Đồng bằng và các hồ lớn.                              D. Cao nguyên và đồng bằng.Câu 9: Đặc điểm phát triển kinh tế...
Đọc tiếp

Câu 7: Dân cư khu vực Trung Phi chủ yếu thuộc chủng tộc nào?

A. Nê-grô-it.                B. Ơ-rô-pê-ô-it.           C. Môn-gô-lô-it.          D. Người lai.

Câu 8: Dạng địa hình chủ yếu của Nam Phi là:

A. Núi và đồng bằng.                                         B. Cao nguyên và bồn địa.                                  

C. Đồng bằng và các hồ lớn.                              D. Cao nguyên và đồng bằng.

Câu 9: Đặc điểm phát triển kinh tế nổi bật của Nam Phi là:

A. Đang phát triển                                               B. Chậm phát triển.

C.Phát triển mạnh.                                              D. Phát triển rất chênh lệch.

 

3
11 tháng 3 2022

A

B

C

11 tháng 3 2022

C

B

câu 9 ko bt làm

11 tháng 3 2022

C

11 tháng 3 2022

C

11 tháng 3 2022

b

11 tháng 3 2022

đúng ko zị

11 tháng 3 2022

d

11 tháng 3 2022

Tham khảo:

– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa  phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau: ...

Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

11 tháng 3 2022

Tham khảo:

Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

- Hệ thống núi trẻ, cao ở phía Tây

+ Bắc Mĩ: Hệ thống Cooc-đi-e

+ Trung Mĩ và Nam Mĩ: Hệ thống An- đét

- Đồng bằng ở giữa

+ Bắc Mĩ: ĐB Trung tâm

+ Trung và Nam Mĩ: ĐB A-ma-dôn, Pam-pa…

- Sơn nguyên, núi già ở phía Đông

+ Bắc Mĩ: Núi già A-pa-lat và sơn nguyên trêm bđ La-bra-do

+ Trung và Nam Mĩ: Các sơn nguyên Guy-a-na, Bra-xin

Khác nhau:

Bắc Mĩ

Nam Mĩ

- phía đông là núi già và sơn nguyên

- ở phía Tây dãy Cooc-đi-e chiếm một nửa lục địa Bắc Mĩ.

- đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.

- phía đông là các cao nguyên

-Hệ thống An-det chỉ chiếm 1 phần nhỏ diện tích Nam Mĩ

- Các đồng bằng có độ cao tương đối bằng nhau,   nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

11 tháng 3 2022

D

A

B

11 tháng 3 2022

A

11 tháng 3 2022

b

11 tháng 3 2022

D

11 tháng 3 2022

D

11 tháng 3 2022

Tham khảo

Diện tích đất có rừng bao gồm cả rừng trồng chưa khép tán là 14.677.215 ha; trong đó, diện tích rừng tự nhiên là 10.279.185 ha và rừng trồng là 4.398.030 ha. - Diện tích đất có rừng đủ tiêu chuẩn để tính tỷ lệ che phủ toàn quốc là 13.919.557 ha, tỷ lệ che phủ là 42,01%.

11 tháng 3 2022

Tham khảo:

Những năm qua mặc dù trong điều kiện còn nhiều khó khăn, song công tác quản lý bảo vệ rừng đã có nhiều chuyển biến tích cực, được cộng đồng xã hội quan tâm sâu sắc hơn; chủ trương xã hội hóa nghề rừng được hiện thực, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện sinh kế cho người làm nghề rừng. Cùng với đó, việc Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới thông qua các hiệp định thương mại song phương và đa phương đã có tác động tích cực trong việc tăng giá gỗ rừng trồng; tạo động lực cho đầu tư, phát triển rừng trồng để thay thế gỗ rừng tự nhiên. Cơ chế, chính sách từng bước được sửa đổi, bổ sung, xây dựng mới, thu hút các thành phần kinh tế tham gia bảo vệ và phát triển rừng.

Kết quả thống kê cho thấy, tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc tăng từ 40,84% năm 2015 lên 41,89% năm 2019, ước năm 2020 đạt khoảng 42%, đạt chỉ tiêu đề ra tại Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng. Đến cuối năm 2019, tổng diện tích rừng có chứng chỉ quản lý rừng bền vững toàn quốc đạt 269,1 nghìn ha trên địa bàn 24 tỉnh (trong đó, diện tích được cấp chứng chỉ rừng theo Hệ thống chứng chỉ rừng của Việt Nam là 10 nghìn ha). Diện tích được cấp mới chứng chỉ quản lý rừng bền vững trong năm 2019 là gần 43 nghìn ha. Sản lượng khai thác gỗ rừng trồng có chứng chỉ quản lý rừng bền vững đạt 2,0 triệu m3.