K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2020

xác định chủ ngữ vị ngữ câu :tớ ko biết việc này vì cậu chẳng nói với tớ  bạn nào biết ko

10 tháng 4 2020

ffhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

Bài 1:  1) Giải hệ phương trình:\(\hept{\begin{cases}x^2+xy+y^2=3\\x-y-xy=5\end{cases}}\)2) Tìm nghiệm nguyên phương trình: \(\left(2x+5y+1\right)\left(2^{|x|}+x^2+x+y\right)=105\)Bài 2: Cho đường tròn (O,R ) và một đường thẳng d không có điểm chung với đường tròn. Trên d lấy một điểm M bất kì, qua M kẻ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A,B là các tiếp điểm). Kẻ đường kính AOC, tiếp tuyến của (O) tại...
Đọc tiếp

Bài 1:  

1) Giải hệ phương trình:\(\hept{\begin{cases}x^2+xy+y^2=3\\x-y-xy=5\end{cases}}\)

2) Tìm nghiệm nguyên phương trình: \(\left(2x+5y+1\right)\left(2^{|x|}+x^2+x+y\right)=105\)

Bài 2: Cho đường tròn (O,R ) và một đường thẳng d không có điểm chung với đường tròn. Trên d lấy một điểm M bất kì, qua M kẻ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A,B là các tiếp điểm). Kẻ đường kính AOC, tiếp tuyến của (O) tại C cắt AB tại E.                                    a) CM: \(\Delta BCM\) đồng dạng \(\Delta BEO\)                                                                                                                                                    b) CM: \(CM\perp OE\)                                                                                                                                                                                    c) Tìm GTNN của dây AB và SMAOB.

Bài 3: Tìm GTNN của biểu thức:

                  \(M=\frac{x_1^2+x_2^2+....+x_{2015}^2}{x_1\left(x_2+x_3+....+x_{2015}\right)}\)có \(x_1,x_2,....,x_{2015}>0\)

 

 

 

0
17 tháng 3 2020

Do K đối xứng với D qua trung điểm của BC nên ta có

\(BD=CK,BK=CD\)

Dựng đường kính DF của (I). Theo hình , thì ta  được ba điểm A, F , K thẳng hàng

ta có\(\widehat{KDL}=\widehat{DIC}\left(=90^0-\widehat{CID}\right)=>\)tam giác IDC = tam giác DKL (g.g), từ đó suy ra

\(\frac{DF}{DK}=\frac{2ID}{DK}=\frac{2DC}{KL}=\frac{KB}{KN}\)

=> tam giác DFK = tam giác KBN (c.g.c)

zì zậy nên : \(\widehat{KNB}=\widehat{DKF}=90^0-\widehat{NKF}\)

=>\(\widehat{KNB}+\widehat{NKF}=90^0,\)do đó \(AK\perp BN\)