K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2022

loading...  

30 tháng 10 2022

J vậy 

30 tháng 10 2022

Chọn `A`

30 tháng 10 2022

\(341mA=0,341A\)

\(\rightarrow R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,341}=\dfrac{20000}{31}\Omega\)

\(\rightarrow P=UI=220\cdot0,341=75,02\)W

\(\rightarrow A=Pt=75,02\cdot4\cdot3600\cdot30=32408640J=9002,4\)Wh = 9,0024kWh

Số đếm = 9 số

30 tháng 10 2022

Công suất:

\(A=Pt\Rightarrow P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{720000}{15\cdot60}=800\)W

Cường độ dòng điện:

\(P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{800}{220}=\dfrac{40}{11}A\)

Điện trở:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{\dfrac{40}{11}}=60,5\Omega\)

30 tháng 10 2022

a. Bạn tự vẽ sơ đồ nha =))

b. Điện trở tương đương của đoạn mạch là

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2.R_3}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{10.20.20}{10+20+20}=80\Omega\)

c. Vì \(R_1//R_2//R_3\) nên \(U=U_1=U_2=U_3\) , \(I=I_1+I_2+I_3\)

Cường độ dòng điện chạy qua R1 là

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua R2 là

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{20}=0,6\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua R3 là

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{12}{20}=0,6\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là

\(I=I_1+I_2+I_3=1,2+0,6+0,6=2,4\left(A\right)\)

 

30 tháng 10 2022

a. Vẽ sơ đồ bạn tự vẽ nha

b. Điện trở tương đương của đoạn mạch là

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=5+10+15=30\Omega\)

Vì điện trở mắc nối tiếp nên \(U=U_1+U_2+U_3\) , \(I=I_1=I_2=I_3\)

c. Cường độ dòng điện của toàn mạch là

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là

\(U_1=I_1.R_1=0,4.5=2\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2 là

\(U_2=I_2.R_2=0,4.10=4\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R3 là

\(U_3=U-U_1-U_2=12-2-4=6\left(V\right)\)

30 tháng 10 2022

Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây , tiết diện của dây và chiều dài dây dẫn

\(R=p.\dfrac{l}{S}\)

Trong đó : R là điện trở ( \(\Omega\) )

                  p là điện trở suất ( \(\Omega.m\) )

                  l là chiều dài dây dẫn ( \(m\) )

                  S là tiết diện của dây dẫn ( \(mm^2\) )

30 tháng 10 2022

Đổi 20 phút = \(\dfrac{1}{3}\left(h\right)\)

20 mm2 = 2 x10-5 m2

Cường độ dòng điện của quạt là 

\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{40}{20}=2\left(A\right)\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch là

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{20}{2}=10\Omega\)

Điện năng tiêu thụ của R1 trong 20 phút là

\(A=U.I.t=20.2.\dfrac{1}{3}=\dfrac{40}{3}\left(kWh\right)\)

Chiều dài của dây dẫn là

\(R=p.\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{10.2.10^{-5}}{0,5.10^{-6}}=400\left(m\right)\)

30 tháng 10 2022

=\(\left(4\sqrt{2}-12\sqrt{2}+6\sqrt{2}\right):2\)

=\(-2\sqrt{2}:2\)

=\(-\sqrt{2}\)