K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2023

a, \(n_{O_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = mCO2 + mH2O

⇒ m = mX = 13,2 + 7,2 - 0,45.32 = 6 (g)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,3.12 + 0,8.1 = 4,4 (g) < mX

→ X gồm C, H và O.

⇒ mO = 6 - 4,4 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của X là CxHyOz

⇒ x:y:z = 0,3:0,8:0,1 = 3:8:1

Vậy: CTPT của X là C3H8O

b, \(C_3H_8O+\dfrac{9}{2}O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\)

17 tháng 4 2023

a) Zn+ 2Hcl----->ZnCl2+H2

b) 2Hgo--->2Hg+O2

c)Fe2O3+2Al--->Al2O3+2Fe

g) 3Fe+2O2--->Fe3O4

 

18 tháng 4 2023

Điều chế $NaOH$ : 

$Na + H_2O \to NaOH + \dfrac{1}{2}H_2$

Điều chế $H_2SO_4$
$2H_2O \xrightarrow{điện\ phân} 2H_2 + O_2$
$S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
$2SO_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2SO_3$

$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$

Điều chế $FeSO_4$ : 

$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe +3 H_2O$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$

18 tháng 4 2023

Bột CaO tan dần, sủi bọt khí kèm theo nhiệt lượng tỏa ra, mẩu giấy quỳ tím chuyển dần sang màu xanh

$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$

17 tháng 4 2023

CM = 2,5 mol/lít

17 tháng 4 2023

nNaOH=mNaOH/MNaOH = 20/40 = 0,5 mol 

200ml = 0,2 lít

CM NaOH = 0,5/0,2 = 2,5 mol/lít

*cái này mình bổ sung

16 tháng 4 2023

A)\(n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:2Zn+O_2\underrightarrow{t^0}2ZnO\)

tỉ lệ        :2         1       2

số mol   :0,1       0,05  0,1

\(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

B)\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{4,9}{98}=0,05\left(mol\right)\)

\(PTHH:Zn+H_2SO_4\xrightarrow[]{}ZnSO_4+H_2\)

Theo phương trình ta có tỉ lệ \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\Rightarrow Zndư\)

\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

16 tháng 4 2023

Tính thể tích khí hidro thu được(đktc) *ghi hơi thiếu*

16 tháng 4 2023

B

16 tháng 4 2023

Vì nguyên tử trung hòa về điện nên p=e

Có tổng số hạt trong nguyên tử là 28: 2p+n=28

Số hạt không mang điện chiếm 35%:n=35,7%.28=10

=> p = 28-n/2= 28-10/2= 9

=> e= 9

Vậy n= 10, p= 9, e= 9 

 
16 tháng 4 2023

Để tính số hạt từng loại của nguyên tử Z, ta cần biết số hạt mang điện và số hạt không mang điện của nó.

Vì số hạt không mang điện chiếm 35.7%, nên số hạt mang điện sẽ chiếm 100% - 35.7% = 64.3%.

Số hạt mang điện bằng 64.3% x 28 = 17.99 (làm tròn thành 18)

Số hạt không mang điện bằng 28 - 18 = 10

Vậy, số hạt từng loại của nguyên tử Z là:

Số hạt proton (P) bằng số hạt mang điện: P = 18Số hạt neutron (N) bằng tổng số hạt trừ đi số hạt proton: N = 28 - 18 = 10 
16 tháng 4 2023

Phản ứng trong ống 1: CaO + H2 -> Ca(OH)2 Đầu tiên, ta cần tính nH2 = nCaO vì H2 và CaO có tỉ lệ 1:1 trong phản ứng trên. nH2 = 0,01 mol Sau đó, tính nCa(OH)2 = nCaO = 0,01 mol Khối lượng của Ca(OH)2 là: mCa(OH)2 = nCa(OH)2 x MM(Ca(OH)2) = 0,01 mol x 74,1 g/mol = 0,741 g

Phản ứng trong ống 2: CuO + H2 -> Cu + H2O Tương tự, ta tính được nH2 = nCuO = 0,01 mol. Sau đó, tính nCu = nCuO = 0,01 mol. Khối lượng của Cu là: mCu = nCu x MM(Cu) = 0,01 mol x 63,5 g/mol = 0,635 g

Phản ứng trong ống 3: Al2O3 + 6H2 -> 2Al + 3H2O Ta tính được nH2 = 6 x nAl2O3 = 0,3 mol. Sau đó, tính nAl = 0,5 x nH2 = 0,15 mol. Khối lượng của Al là: mAl = nAl x MM(Al) = 0,15 mol x 27 g/mol = 4,05 g

Phản ứng trong ống 4: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O Tương tự, ta tính được nH2 = nFe2O3 = 0,01 mol Sau đó, tính nFe = 0,5 x nH2 = 0,005 mol. Khối lượng của Fe là: mFe = nFe x MM(Fe) = 0,005 mol x 56 g/mol = 0,28 g

Phản ứng trong ống 5: Na2O + 2H2 -> 2Na + H2O Ta tính được nH2 = 0,1 mol Sau đó, tính nNa = nNa2O = 0,05 mol. Khối lượng của Na là: mNa = nNa x MM(Na) = 0,05 mol x 23 g/mol = 1,15 g.

Vậy kết quả là: Ống 1: Ca(OH)2 với khối lượng 0,741 g Ống 2: Cu với khối lượng 0,635 g Ống 3: Al với khối lượng 4,05 g Ống 4: Fe với khối lượng 0,28 g Ống 5: Na với khối lượng 1,15 g.

16 tháng 4 2023

hơi dài dòng tí b tóm tắt lại dùm  mình nha

 

16 tháng 4 2023

D