dựa vào nội dung SGK em hãy thống kê những chuyển biến cơ bản trong làng bản gia đình và xã hội của cư dân Lạc Việt vào chỗ chấm (...) trong bảng dưới đây
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tuần học trước đối với lớp tôi là một tuần thật vô cùng tồi tệ. Lớp tôi đã tụt hơn 10 bậc trong bảng xếp loại thi đua. Sắp đến giờ sinh hoạt, không khí lớp nặng nề. Dù không muốn nhưng hình như ai cũng đoán chắc rằng cả l lớp sẽ được nghe rất nhiều lời trách phạt của cô chủ nhiệm.
Tùng! Tùng! Tùng!
Trống vào tiết năm vừa điểm, cô giáo chủ nhiệm bước vào lớp với ánh mắt nghiêm trang, cả lớp tôi im phăng phắc. Cô có vẻ hơi ngạc nhiên vì cô mới đi công tác xa về. Cũng giống như mọi khi, cô gọi Huyền Trang lên thông qua tình hình của lớp trong tuần. Bạn lớp trưởng chầm chậm đứng lên. ở dưới, chúng tôi nhận rõ vẻ mặt thất vọng của cô sau mỗi lời nói của Huyền Trang. Bản thông báo được đọc nhanh chóng, ngắn gọn nhưng đầy đủ. Kết quả, lớp tôi tụt từ vị trị số một xuống vị trí thứ 15.
Cả lớp tôi vừa buồn, vừa sợ hãi lại vừa hối hận chờ đợi từ cô những lời trách phạt. Cô không giấu vẻ mặt thất vọng nhưng trông cô vẫn điềm tĩnh vô cùng:
– Cô đi công tác có một tuần mà công tác tự quản của các em kém quá! Ai lại mang tiếng một lớp mũi nhọn của trường mà lại xếp thứ 15. Bản báo cáo của Huyền Trang đã nêu ra quá nhiều những cái tên mắc lỗi nhưng trước khi phê bình, cô muốn nghe lớp mình phát biểu.
Cả lớp vẫn im phắc trong một không khí nặng nề nhưng rồi cuối cùng, Huyền Trang cũng lên tiếng trước:
– Em thưa cô! Tuần qua lớp mình sút kém là vì các bạn thực hiện nề nếp không nghiêm và lại còn sao nhãng trong việc học hành. Là cán bộ lớp mà không nhắc nhở được các bạn, em xin nhận lỗi về mình.
Nói xong, lớp trưởng bật khóc ngồi thụp xuống bàn. Ngay lúc đó, bạn Mi thành viên của tổ bốn đứng lên:
– Thưa cô! Tuần qua các mặt thi đua của lớp mình đều sút kém, theo em có mấy nguyên nhân. Thứ nhất, ở cổng trường ta vừa khai trương một quán trò chơi điện tử. Em thấy lớp mình có nhiều bạn hay la cà ở đó vì thế mới xảy ra chuyện không học bài trước khi đến lớp và chuyện đi muộn thường gặp ở các nam. Thứ hai, các bạn nữ lớp mình gần đây hay mang đến lớp đồ ăn, quà bánh nên thường gây mất trật tự và còn ảnh hưởng đến công tác vệ sinh. Còn nữa, tuần vừa qua cô đi vắng, lớp mình lại là lớp mới của cấp hai nên các bạn còn có thói quen xao nhãng nếu không có ai nhắc nhở thường xuyên. Thưa cô! nếu giải quyết được những nguyên nhân ấy, em tin lớp mình sẽ tốt hơn.
Chờ đợi một lúc không thấy còn ai có ý kiến gì, cô kết luận:
– Vậy là ngay chính bản thân các em đã tự chỉ ra nguyên nhân mắc lỗi của mình. Cô khen bạn Trà Mi đã góp ý rất kịp thời. Cô sẽ giữ bản báo cáo này xem tuần sau các em sửa chữa ra sao? Nếu các em đã biết lỗi của mình mà các em còn mắc lỗi cô sẽ phạt nặng gấp đôi.
Buổi sinh hoạt tan, lớp tôi ra về nhiều bạn thấy mình nhẹ nhõm vì không bị cô trách phạt gì. Nhưng ai cũng lo ngay ngáy cũng nghĩ phải làm sao cố gắng để không bị cô trách phạt trong giờ sinh hoạt tuần sau.
Tuần học trước đối với lớp tôi là một tuần thật vô cùng tồi tệ. Lớp tôi đã tụt hơn 10 bậc trong bảng xếp loại thi đua. Sắp đến giờ sinh hoạt, không khí lớp nặng nề. Dù không muốn nhưng hình như ai cũng đoán chắc rằng cả l lớp sẽ được nghe rất nhiều lời trách phạt của cô chủ nhiệm.
Tùng! Tùng! Tùng!
Trống vào tiết năm vừa điểm, cô giáo chủ nhiệm bước vào lớp với ánh mắt nghiêm trang, cả lớp tôi im phăng phắc. Cô có vẻ hơi ngạc nhiên vì cô mới đi công tác xa về. Cũng giống như mọi khi, cô gọi Huyền Trang lên thông qua tình hình của lớp trong tuần. Bạn lớp trưởng chầm chậm đứng lên. Ở dưới, chúng tôi nhận rõ vẻ mặt thất vọng của cô sau mỗi lời nói của Huyền Trang. Bản thông báo được đọc nhanh chóng, ngắn gọn nhưng đầy đủ. Kết quả, lớp tôi tụt từ vị trị số một xuống vị trí thứ 15.
Cả lớp tôi vừa buồn, vừa sợ hãi lại vừa hối hận chờ đợi từ cô những lời trách phạt. Cô không giấu vẻ mặt thất vọng nhưng trông cô vẫn điềm tĩnh vô cùng:
- Cô đi công tác có một tuần mà công tác tự quản của các em kém quá! Ai lại mang tiếng một lớp mũi nhọn của trường mà lại xếp thứ 15. Bản báo cáo của Huyền Trang đã nêu ra quá nhiều những cái tên mắc lỗi nhưng trước khi phê bình, cô muốn nghe lớp mình phát biểu.
Cả lớp vẫn im phắc trong một không khí nặng nề nhưng rồi cuối cùng, Huyền Trang cũng lên tiếng trước:
- Em thưa cô! Tuần qua lớp mình sút kém là vì các bạn thực hiện nề nếp không nghiêm và lại còn sao nhãng trong việc học hành. Là cán bộ lớp mà không nhắc nhở được các bạn, em xin nhận lỗi về mình.
Nói xong, lớp trưởng bật khóc ngồi thụp xuống bàn. Ngay lúc đó, bạn Mi thành viên của tổ bốn đứng lên:
- Thưa cô! Tuần qua các mặt thi đua của lớp mình đều sút kém, theo em có mấy nguyên nhân. Thứ nhất, ở cổng trường ta vừa khai trương một quán trò chơi điện tử. Em thấy lớp mình có nhiều bạn hay la cà ở đó vì thế mới xảy ra chuyện không học bài trước khi đến lớp và chuyện đi muộn thường gặp ở các nam. Thứ hai, các bạn nữ lớp mình gần đây hay mang đến lớp đồ ăn, quà bánh nên thường gây mất trật tự và còn ảnh hưởng đến công tác vệ sinh. Còn nữa, tuần vừa qua cô đi vắng, lớp mình lại là lớp mới của cấp hai nên các bạn còn có thói quen xao nhãng nếu không có ai nhắc nhở thường xuyên. Thưa cô! nếu giải quyết được những nguyên nhân ấy, em tin lớp mình sẽ tốt hơn.
Chờ đợi một lúc không thấy còn ai có ý kiến gì, cô kết luận:
- Vậy là ngay chính bản thân các em đã tự chỉ ra nguyên nhân mắc lỗi của mình. Cô khen bạn Trà Mi đã góp ý rất kịp thời. Cô sẽ giữ bản báo cáo này xem tuần sau các em sửa chữa ra sao? Nếu các em đã biết lỗi của mình mà các em còn mắc lỗi cô sẽ phạt nặng gấp đôi.
Buổi sinh hoạt tan, lớp tôi ra về nhiều bạn thấy mình nhẹ nhõm vì không bị cô trách phạt gì. Nhưng ai cũng lo ngay ngáy cũng nghĩ phải làm sao cố gắng để không bị cô trách phạt trong giờ sinh hoạt tuần sau.
Tuần học trước đối với lớp tôi là một tuần thật vô cùng tồi tệ. Lớp tôi đã tụt hơn 10 bậc trong bảng xếp loại thi đua. Sắp đến giờ sinh hoạt, không khí lớp nặng nề. Dù không muốn nhưng hình như ai cũng đoán chắc rằng cả l lớp sẽ được nghe rất nhiều lời trách phạt của cô chủ nhiệm.
Tùng! Tùng! Tùng!
Trống vào tiết năm vừa điểm, cô giáo chủ nhiệm bước vào lớp với ánh mắt nghiêm trang, cả lớp tôi im phăng phắc. Cô có vẻ hơi ngạc nhiên vì cô mới đi công tác xa về. Cũng giống như mọi khi, cô gọi Huyền Trang lên thông qua tình hình của lớp trong tuần. Bạn lớp trưởng chầm chậm đứng lên. Ở dưới, chúng tôi nhận rõ vẻ mặt thất vọng của cô sau mỗi lời nói của Huyền Trang. Bản thông báo được đọc nhanh chóng, ngắn gọn nhưng đầy đủ. Kết quả, lớp tôi tụt từ vị trị số một xuống vị trí thứ 15.
Cả lớp tôi vừa buồn, vừa sợ hãi lại vừa hối hận chờ đợi từ cô những lời trách phạt. Cô không giấu vẻ mặt thất vọng nhưng trông cô vẫn điềm tĩnh vô cùng:
- Cô đi công tác có một tuần mà công tác tự quản của các em kém quá! Ai lại mang tiếng một lớp mũi nhọn của trường mà lại xếp thứ 15. Bản báo cáo của Huyền Trang đã nêu ra quá nhiều những cái tên mắc lỗi nhưng trước khi phê bình, cô muốn nghe lớp mình phát biểu.
Cả lớp vẫn im phắc trong một không khí nặng nề nhưng rồi cuối cùng, Huyền Trang cũng lên tiếng trước:
- Em thưa cô! Tuần qua lớp mình sút kém là vì các bạn thực hiện nề nếp không nghiêm và lại còn sao nhãng trong việc học hành. Là cán bộ lớp mà không nhắc nhở được các bạn, em xin nhận lỗi về mình.
Nói xong, lớp trưởng bật khóc ngồi thụp xuống bàn. Ngay lúc đó, bạn Mi thành viên của tổ bốn đứng lên:
- Thưa cô! Tuần qua các mặt thi đua của lớp mình đều sút kém, theo em có mấy nguyên nhân. Thứ nhất, ở cổng trường ta vừa khai trương một quán trò chơi điện tử. Em thấy lớp mình có nhiều bạn hay la cà ở đó vì thế mới xảy ra chuyện không học bài trước khi đến lớp và chuyện đi muộn thường gặp ở các nam. Thứ hai, các bạn nữ lớp mình gần đây hay mang đến lớp đồ ăn, quà bánh nên thường gây mất trật tự và còn ảnh hưởng đến công tác vệ sinh. Còn nữa, tuần vừa qua cô đi vắng, lớp mình lại là lớp mới của cấp hai nên các bạn còn có thói quen xao nhãng nếu không có ai nhắc nhở thường xuyên. Thưa cô! nếu giải quyết được những nguyên nhân ấy, em tin lớp mình sẽ tốt hơn.
Chờ đợi một lúc không thấy còn ai có ý kiến gì, cô kết luận:
- Vậy là ngay chính bản thân các em đã tự chỉ ra nguyên nhân mắc lỗi của mình. Cô khen bạn Trà Mi đã góp ý rất kịp thời. Cô sẽ giữ bản báo cáo này xem tuần sau các em sửa chữa ra sao? Nếu các em đã biết lỗi của mình mà các em còn mắc lỗi cô sẽ phạt nặng gấp đôi.
Buổi sinh hoạt tan, lớp tôi ra về nhiều bạn thấy mình nhẹ nhõm vì không bị cô trách phạt gì. Nhưng ai cũng lo ngay ngáy cũng nghĩ phải làm sao cố gắng để không bị cô trách phạt trong giờ sinh hoạt tuần sau.
Ngôi trường tôi đang học có ba dãy phòng hình chữ U, rộng rãi, thoáng mát. Rải rác khắp sân trường có những cây bàng xanh tươi hay những cô phượng đỏ thắm, luôn che bóng mát cho những giờ ra chơi. Dọc hành lang, có những hàng ghế đá để chúng em đọc sách báo trong những giờ ra chơi. Oi! Ngôi trường thân yêu. Tôi sẽ không bao giờ quên nó.
mk tìm đc mỗi 2 thôi
Một đêm, đang mơ màng ngủ bỗng tôi nghe thấy tiếng động từ phía nhà xe. Tiếng động mỗi lúc một lớn dần. Tò mò không hiểu chuyện gì đang xảy rạ, tôi lặng lẽ bước xuống giường. Đứng ngoài cửa, tôi ngạc nhiên khi thấy ba anh xe đạp, xe máy, ô tô đang cãi nhau, so bì hơn thua rất kịch liệt.
Khu nhà nỏ bé phía sau là nơi cư trú của mấy chiếc xe nhà tôi, xe máy cũ của bố, xe đạp đi học của tôi. Đã mấy năm nay chúng luôn sống với nhau rất hoà thuận. Niềm vui hay nỗi buồn đều chia sẻ và giúp đỡ nhau. Nhưng từ khi chiếc ô tô mới về ở chung thì giữa các xe xuất hiện mâu thuẫn. Chúng ngấm ngầm chê bai nhau, so bì thiệt hơn qua từng việc nhỏ. Tôi biết điều đó nhưng không nghĩ rằng chúng lại cãi nhau kịch liệt đến vậy. Dường như bao nhiêu khó chịu trong lòng được chúng bộc bạch hết. Đêm nay, tôi mới tận mắt chứng kiến chúng cãi nhaụ. Ba xe, xe nào cũng cho ý kiến của mình đúng, đang cố tranh luận phản bác ý kiến nhau.
Đầu tiên là chiếc ô tô: “Các anh làm sao so bì được với tôi. Tôi hiện đại nhất, đẹp nhất và có nhiều tác dụng nhất. Tôi có đầy đủ tiện nghi trong người như một căn nhà di động, nào ti vi, đài phát thanh, máy điều hoà... Gia đình ông chủ lại có bốn người, đi đâu chơi mà dùng tôi thì tiện lợi quá rồi. Các anh liệu có làm được như thế không?”. Ô tô nói với giọng đầy kiêu hãnh, tự hào. Nghe vậy, xe máy liền lên tiếng: Dù anh có hiện đại đến đâu thì cũng không thể tiện lợi bằng tôi được. Tôi tuy không sang trọng như anh nhưng tôi chạy rất nhanh, những chỗ đông người hay ùn tắc anh chịu chết nhưng tôi vẫn có thể vượt qua dễ dàng. Anh cồng kềnh đi đâu cũng chiếm nhiều diện tích. Còn tôi, khiêm tốn và giản dị nên được mọi người sử dụng nhiều hơn. Mà bây giờ họ hàng nhà tôi được sản xuất ngày càng đa dạng, chất lượng cũng tốt hơn với nhiều kiểu dáng, màu sắc, không thua kém gì anh đâu nhé. Quan trọng, tôi đã gắn bó với ông chủ nhà suốt bao năm nay. Trải qua bao vất vả của những ngày nắng gắt, mưa giông tôi đều tận tình phục vụ ông chủ. Từ ngày chưa có anh, gia đình nhà chủ đều rất quí tôi, coi tôi là số một. Đã nhiều năm rồi nên tôi mới cũ đi và xấu xí như thế này đây. Chắc ông chủ không còn yêu tôi nữa...”. Nói đến đây, xe máy bật khóc nức nở. Có lẽ nó đang xúc động lắm khi nhớ về một thời đã xa. Không biết lúc này ô tô suy nghĩ gì. Im lặng một lát, cuối cùng, chiếc xe đạp cũ của tôi mới nhỏ nhẹ lên tiếng: “Các anh ai cũng cho mình đúng,mình tiện lợi nhất, tốt nhất nhưng không ai biết rằng trong chúng ta xe đạp tôi là người có mặt sớm nhất. Từ lâu lắm rồi, tôi được con người sáng tạo ra thay thế cho nhiều phương tiện khác. Lúc đó, ai có một chiếc xe đạp để đi thì thật hạnh phuc. Tôi gọn nhẹ nhất, đi lại dễ dàng, còn giúp con người tập thể dục khi sử dụng tôi nữa. Mà các anh ai cũng cần phải có “thức ăn” mới chịu chạy, nếu không thì đành đứng xó. Còn tôi, chẳng cần xăng dầu vẫn bon bon. Tôi cũng là người gắn bó lâu nhất với gia đình chủ, từ ngày họ còn khó khăn. Tôi cùng ông chủ đi làm, cùng ông đưa đón cậu chủ mỗi ngày, cùng bà chủ đi chợ hay đi đâu xa.... Cứ thế đã bao năm rồi...” Mỗi xe, xe nào cũng đưa ra những lí lẽ rất thuyết phục. Nhưng cả ba xe không ai chịu ai vẫn khăng khăng cho rằng mình tốt nhất, được gia đình chủ yêu nhất và xứng đáng là người được sử dụng nhều nhất.
Chúng mải mê cãi cọ mà không biết tôi đứng nghe từ bao giờ. Tôi bước vào khi chúng vẫn còn tranh luận. Nhìn thấy tôi, chúng ngạc nhiên, sửng sốt. Nhìn một lượt những chiếc xe trong gia đình, tôi thấy những điều chúng nói đều có lí. Những chiếc xe này đã giúp gia đình tôi thật nhiều. Không chỉ vậy, chúng còn gắn bó cùng gia đình tôi với bao kỉ niệm từ thuở còn khó khăn. Tôi lại gần từng chiếc xe, vỗ về và âu yếm chúng. Chúng nằm yên ngoan ngoãn dõi theo tôi. “Các bạn xe ạ! Tôi đã nghe hết những điều các bạn nói. Ai cũng có ý kiến của mình và đều đúng cả. Các anh đều có ích với gia đình tôi. Thử hỏi, nếu thiếu các bạn thì không chỉ gia đình tôi mà bao nhiêu gia đình khác sẽ thế nào. Vì thế, các anh hãy bình tĩnh lại và lắng nghe nhau nói xem sao. Các anh sẽ hiểu nhau và thông cảm với nhau hơn đấy. Từ nay, gia đình tôi sẽ sử dụng đều tất cả các anh. Khi có dịp đi đâu xa, cả nhà tôi nhờ anh ô tô nhé. Còn anh xe máy, anh vẫn ngày ngày giúp bố đến cơ quan, anh xe đạp giúp tôi đến trường. Như thế ai cũng có việc riêng và vẫn phát huy được những chức năng của mình. Các anh hãy nhớ, không ai là người thừa cả và cũng không ai hơn thua ai vì mỗi người đều có sức mạnh riêng của mình... Những chiếc xe im lặng gật gù vẻ tán đồng. Chúng nhìn nhau thân thiện như để giảng hoà...
Cuộc cãi vã giữa những chiếc xe kết thúc từ đó. Ai cũng chăm chỉ làm công việc của mình. Chúng lại sống vui vẻ, hoà thuận bên nhau. Và cũng từ đó, để thể hiện lòng biết ơn với những người bạn nhỏ, gia đình tôi luôn chú ý giữ gìn và chăm sóc chúng tốt hơn.
Một đêm, đang mơ màng ngủ bỗng tôi nghe thấy tiếng động từ phía nhà xe. Tiếng động mỗi lúc một lớn dần. Tò mò không hiểu chuyện gì đang xảy rạ, tôi lặng lẽ bước xuống giường. Đứng ngoài cửa, tôi ngạc nhiên khi thấy ba anh xe đạp, xe máy, ô tô đang cãi nhau, so bì hơn thua rất kịch liệt.
Khu nhà nỏ bé phía sau là nơi cư trú của mấy chiếc xe nhà tôi, xe máy cũ của bố, xe đạp đi học của tôi. Đã mấy năm nay chúng luôn sống với nhau rất hoà thuận. Niềm vui hay nỗi buồn đều chia sẻ và giúp đỡ nhau. Nhưng từ khi chiếc ô tô mới về ở chung thì giữa các xe xuất hiện mâu thuẫn. Chúng ngấm ngầm chê bai nhau, so bì thiệt hơn qua từng việc nhỏ. Tôi biết điều đó nhưng không nghĩ rằng chúng lại cãi nhau kịch liệt đến vậy. Dường như bao nhiêu khó chịu trong lòng được chúng bộc bạch hết. Đêm nay, tôi mới tận mắt chứng kiến chúng cãi nhaụ. Ba xe, xe nào cũng cho ý kiến của mình đúng, đang cố tranh luận phản bác ý kiến nhau.
Đầu tiên là chiếc ô tô: “Các anh làm sao so bì được với tôi. Tôi hiện đại nhất, đẹp nhất và có nhiều tác dụng nhất. Tôi có đầy đủ tiện nghi trong người như một căn nhà di động, nào ti vi, đài phát thanh, máy điều hoà... Gia đình ông chủ lại có bốn người, đi đâu chơi mà dùng tôi thì tiện lợi quá rồi. Các anh liệu có làm được như thế không?”. Ô tô nói với giọng đầy kiêu hãnh, tự hào. Nghe vậy, xe máy liền lên tiếng: Dù anh có hiện đại đến đâu thì cũng không thể tiện lợi bằng tôi được. Tôi tuy không sang trọng như anh nhưng tôi chạy rất nhanh, những chỗ đông người hay ùn tắc anh chịu chết nhưng tôi vẫn có thể vượt qua dễ dàng. Anh cồng kềnh đi đâu cũng chiếm nhiều diện tích. Còn tôi, khiêm tốn và giản dị nên được mọi người sử dụng nhiều hơn. Mà bây giờ họ hàng nhà tôi được sản xuất ngày càng đa dạng, chất lượng cũng tốt hơn với nhiều kiểu dáng, màu sắc, không thua kém gì anh đâu nhé. Quan trọng, tôi đã gắn bó với ông chủ nhà suốt bao năm nay. Trải qua bao vất vả của những ngày nắng gắt, mưa giông tôi đều tận tình phục vụ ông chủ. Từ ngày chưa có anh, gia đình nhà chủ đều rất quí tôi, coi tôi là số một. Đã nhiều năm rồi nên tôi mới cũ đi và xấu xí như thế này đây. Chắc ông chủ không còn yêu tôi nữa...”. Nói đến đây, xe máy bật khóc nức nở. Có lẽ nó đang xúc động lắm khi nhớ về một thời đã xa. Không biết lúc này ô tô suy nghĩ gì. Im lặng một lát, cuối cùng, chiếc xe đạp cũ của tôi mới nhỏ nhẹ lên tiếng: “Các anh ai cũng cho mình đúng,mình tiện lợi nhất, tốt nhất nhưng không ai biết rằng trong chúng ta xe đạp tôi là người có mặt sớm nhất. Từ lâu lắm rồi, tôi được con người sáng tạo ra thay thế cho nhiều phương tiện khác. Lúc đó, ai có một chiếc xe đạp để đi thì thật hạnh phuc. Tôi gọn nhẹ nhất, đi lại dễ dàng, còn giúp con người tập thể dục khi sử dụng tôi nữa. Mà các anh ai cũng cần phải có “thức ăn” mới chịu chạy, nếu không thì đành đứng xó. Còn tôi, chẳng cần xăng dầu vẫn bon bon. Tôi cũng là người gắn bó lâu nhất với gia đình chủ, từ ngày họ còn khó khăn. Tôi cùng ông chủ đi làm, cùng ông đưa đón cậu chủ mỗi ngày, cùng bà chủ đi chợ hay đi đâu xa.... Cứ thế đã bao năm rồi...” Mỗi xe, xe nào cũng đưa ra những lí lẽ rất thuyết phục. Nhưng cả ba xe không ai chịu ai vẫn khăng khăng cho rằng mình tốt nhất, được gia đình chủ yêu nhất và xứng đáng là người được sử dụng nhều nhất.
Chúng mải mê cãi cọ mà không biết tôi đứng nghe từ bao giờ. Tôi bước vào khi chúng vẫn còn tranh luận. Nhìn thấy tôi, chúng ngạc nhiên, sửng sốt. Nhìn một lượt những chiếc xe trong gia đình, tôi thấy những điều chúng nói đều có lí. Những chiếc xe này đã giúp gia đình tôi thật nhiều. Không chỉ vậy, chúng còn gắn bó cùng gia đình tôi với bao kỉ niệm từ thuở còn khó khăn. Tôi lại gần từng chiếc xe, vỗ về và âu yếm chúng. Chúng nằm yên ngoan ngoãn dõi theo tôi. “Các bạn xe ạ! Tôi đã nghe hết những điều các bạn nói. Ai cũng có ý kiến của mình và đều đúng cả. Các anh đều có ích với gia đình tôi. Thử hỏi, nếu thiếu các bạn thì không chỉ gia đình tôi mà bao nhiêu gia đình khác sẽ thế nào. Vì thế, các anh hãy bình tĩnh lại và lắng nghe nhau nói xem sao. Các anh sẽ hiểu nhau và thông cảm với nhau hơn đấy. Từ nay, gia đình tôi sẽ sử dụng đều tất cả các anh. Khi có dịp đi đâu xa, cả nhà tôi nhờ anh ô tô nhé. Còn anh xe máy, anh vẫn ngày ngày giúp bố đến cơ quan, anh xe đạp giúp tôi đến trường. Như thế ai cũng có việc riêng và vẫn phát huy được những chức năng của mình. Các anh hãy nhớ, không ai là người thừa cả và cũng không ai hơn thua ai vì mỗi người đều có sức mạnh riêng của mình... Những chiếc xe im lặng gật gù vẻ tán đồng. Chúng nhìn nhau thân thiện như để giảng hoà...
Cuộc cãi vã giữa những chiếc xe kết thúc từ đó. Ai cũng chăm chỉ làm công việc của mình. Chúng lại sống vui vẻ, hoà thuận bên nhau. Và cũng từ đó, để thể hiện lòng biết ơn với những người bạn nhỏ, gia đình tôi luôn chú ý giữ gìn và chăm sóc chúng tốt hơn.
Bắc thang lên hỏi ông trời
Chừng nào con gái mở lời thèm yêu?
Ông trời vênh mặt rất kiêu
Ta còn chẳng dám hỏi liều như mi!
Bắc thang lên hỏi ông trời
Con thèm thịt chó ăn rồi sao không?
Ông trời hai má đỏ hồng
Nhậu mà không rủ, tội chồng gấp ba!
Bắc thang lên hỏi ông trời
Đi chơi với “ẻm” lên đời mô-bai?
Ông trời bứt tóc, gãi tai
Mày mà không vậy nó “bai” mày liền!
Bắc thang lên hỏi ông trời
Tiền đã cho gái có đòi được chăng?
Trời cười ha hả phán rằng:
Nếu mà đòi được thì… răng chẳng còn!
Bắc thang lên hỏi ông trời,
Không tiền tán gái nó… mời thi sao?
Ông liền ngửa mặt lên gào:
Tao cũng đang bí, làm sao chỉ mày!
II.
Bắc thang lên hỏi ông trời
Tiền lương nộp vợ có đòi được không?
Ông trời ổng nói 'mầy ngông'
Coi chừng vợ đánh… cái mông bầm giờ
Bắc thang lên hỏi ông trời
Vợ con dữ quá ông thời tính sao?
Ông trời ổng nói 'tào lao'
Vợ mầy mà dữ (hơn) vợ tao hả... trời
Bắc thang lên hỏi ông trời
Con cưới vợ... nữa ông trời thấy sao?
Không nói mà ổng cầm dao
Mầy đi tự tử để tao rảnh đời
Bắc thang lên hỏi ông trời
Con muốn hỏi nữa nhưng mờ... hổng xong
Thôi ráng hết kiếp làm chồng
Kiếp sau con sẽ ở không cho rồi!
Bắc thang lên hỏi ông trời
Chừng nào con gái mở lời thèm yêu?
Ông trời vênh mặt rất kiêu
Ta còn chẳng dám hỏi liều như mi!
Bắc thang lên hỏi ông trời
Con thèm thịt chó ăn rồi sao không?
Ông trời hai má đỏ hồng
Nhậu mà không rủ, tội chồng gấp ba!
Bắc thang lên hỏi ông trời
Đi chơi với “ẻm” lên đời mô-bai?
Ông trời bứt tóc, gãi tai
Mày mà không vậy nó “bai” mày liền!
Bắc thang lên hỏi ông trời
Tiền đã cho gái có đòi được chăng?
Trời cười ha hả phán rằng:
Nếu mà đòi được thì… răng chẳng còn!
Bắc thang lên hỏi ông trời,
Không tiền tán gái nó… mời thi sao?
Ông liền ngửa mặt lên gào:
Tao cũng đang bí, làm sao chỉ mày!
II.
Bắc thang lên hỏi ông trời
Tiền lương nộp vợ có đòi được không?
Ông trời ổng nói 'mầy ngông'
Coi chừng vợ đánh… cái mông bầm giờ
Bắc thang lên hỏi ông trời
Vợ con dữ quá ông thời tính sao?
Ông trời ổng nói 'tào lao'
Vợ mầy mà dữ (hơn) vợ tao hả... trời
Bắc thang lên hỏi ông trời
Con cưới vợ... nữa ông trời thấy sao?
Không nói mà ổng cầm dao
Mầy đi tự tử để tao rảnh đời
Bắc thang lên hỏi ông trời
Con muốn hỏi nữa nhưng mờ... hổng xong
Thôi ráng hết kiếp làm chồng
Kiếp sau con sẽ ở không cho rồi!
d) Tham khảo:
I. Mở bài: nêu vấn đề cần giới thiệu
Thời gian là một thứ khiến người ta phải giật mình khi quay lại với quá khứ. Thời gian đi qua để lại quá khứ những kỉ niệm buồn, những kỉ niện vui. Những kỉ niệm vui đối với tôi là kỉ niệm thời cấp sách đến trường. ngôi trường than yêu của tôi đã từng ngày phai màu theo thời gian. 20-11 vừa rồi về thăm lại trường xưa khiến long tôi nao nao, những cảm xúc vươn vấn khó tả. ngôi trường chẳng đổi khác chút nào.
II. Thân bài
1. Hoàn cảnh về thăm trường
- Ngày 20/11: nhân ngày 20/11 về thăm trường, về thăm lại ngôi trường kỉ niệm, để gặp bạn bè, thầy cô.
- Về với ai?: về với những người bạn than lúc xưa hay đi một mình
- Con đường đến trường: con đường đến trường đổi khác
+ ngày xưa: đường đất, hai bên là cây cối um tum
+ bây giờ: đường nhựa, nhà cao tầng mọc như nấm
2. Không khí ngày về thăm trường
- Bầu trời: bầu trời trong xanh
- Cây cối
- Xe cộ
- Con người
3. Tả trường
- Công trường
- Sân trường
- Lớp học
- Những nơi gắn với thời cắp sách
4. Tả người
- Thầy cô
- Học sinh
- Bạn bè
5. Cảm xúc khi về thăm lại trường
III. Kết bài
Nêu cảm nghĩ về ngôi trường đổi thay theo thời gian
a) Tham khảo:
I.Mở bài:
- Từ bé đã thích thú khi nghe chuyện cổ tích kể về những nhân vật kì tài của đất nước, trong đó Thánh Gióng luôn là môt niềm ao ước cháy bỏng trong tôi về giấc mơ vươn vai thành tráng sĩ
- Vào giờ học văn, tôi say mê tưởng tượng về Thánh Gióng và đêm hôm ấy, tôi đã nằm mơ gặp được ngài.
II. Thân bài:
1. Khung cảnh trước khi gặp Thánh Gióng
- Mở mắt thì thấy mình đang đứng trên một lối mòn xung quanh là ruộng lúa mênh mông, những ao đầm liên tiếp nối nhau
- Nghe văng vẳng tiếng sáo tre từ phía trước, tôi bước theo âm thanh du dương ấy và đến một rừng tre.
2. Tả Thánh Gióng
- Tôi ngỡ ngàng trước những cảnh quen thuộc như từng bắt gặp ở đâu cho đến khi thấy trước mắt là một chàng trai đang thổi sáo
- Thấy bóng người lạ, chàng trai ngưng thổi sáo và tiến về phía tôi. Tôi nhận ra chính là Thánh Gióng trong truyền thuyết nên càng ngạc nhiên, vui mừng khôn tả.
- Thánh Gióng mặc bộ trang phục của binh lính ngày xưa, dây thắt lưng nâu và tóc búi sau. Dáng vóc to lớn, khỏe khoắn với những cơ bắp cuồn cuộn, gương mặt chữ điền phúc hậu với đôi long mày đậm ra dáng một vị tướng tài.
3. Cuộc trò chuyện của em với Thánh Gióng
- 2 người bắt đầu cuộc trò chuyện, Thánh Gióng thân mật, ân cần trò chuyện với tôi như biết tôi từ trước
- Ban đầu tôi còn lo lắng và ngại nhừng như nhìn đôi mắt thân thiện của ngài ấy nên đã bày tỏ lòng mình và mong muốn được khỏe mạnh, tài giỏi.
- Thánh tâm sự, chia sẻ bí quyết của ngài là phải thường xuyên luyện tập, trau dồi kĩ năng lãnh đạo quân lính…Ngài tận tình khuyên nhủ em phải học tập, rèn luyện đạo đức, trau dồi kĩ năng và phải sống có lí tưởng, kiên định vì lí tưởng, ước mơ chính đáng.
- Em cảm ơn ngài, định hỏi thêm vài điều thắc mắc nhưng đã choàng tỉnh giấc vì tiếng đồng hồ báo thức.
III. Kết bài:
- Tôi rất vui khi được gặp Thánh Gióng dù chỉ trong mơ, một giấc mơ thú vị
- Tôi tự nhủ sẽ làm theo những gì Thánh Gióng căn dặn.
Học tốt!
Những năm học tiểu học, mình có rất nhiều bạn thân. Nhưng mình quý nhất bạn Phương Thảo. Mình nhớ mãi câu chuyện chỉ vì Phương Thảo không cho mình mượn bộ đồ dùng học tập mà suýt nữa chúng mình giận nhau.
Chuyện là thế này. Năm học lớp 3, vào đầu năm học, cô giáo kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp. Phương Thảo thuộc tổ 1 đã kiểm tra tuần trước, tuần sau đến lượt tổ 3 của mình. Vì chủ nhật mình về quê chơi nên sáng thứ hai bố mẹ đưa thẳng đến lớp cho kịp giờ học nên không kịp ghé qua nhà lấy bộ đồ dung học tập. Đến lúc kiểm tra mình cầu cứu Phương Thảo cho mượn nhưng bạn không cho thế là mình bị cô phê bình, mình xấu hổ quá vì nghĩ không chơi với Phương Thảo nữa – kẻ xấu xa, đáng ghét. Mấy ngày thấy mình xa lánh không chơi, Phương Thảo nhận thấy mình giận nên nhân dịp ra chơi mon men đến hỏi chuyện.
- Thu Hằng giận mình à, Phương Thảo hỏi.
- Ừ. Sao không cho người ta mượn đồ, muốn người ta bị phê bình chứ gì?
- Không. Bạn không hiểu mình rồi. Cô giáo luôn nhắc nhở chúng ta phải trung thực. Nếu mình cho bạn mượn, có thể cô không biết bạn có lỗi nhưng thực ra cả bạn và mình lại đều có lỗi đó là thói dối trá. Bố mẹ mình luôn nhắc nhở mình muốn trở thành người tốt trước hết phải là người trung thực. Phương Thảo nói một hồi, mình đứng nghe thấy có lí nhưng vẫn tỏ ra chưa hài lòng.
Cuối tuần bố mình hỏi có điểm gì kém không? Mình thú nhận và kể chuyện mâu thuẫn giữa mình và Phương Thảo. Bố mình nghe xong vuốt tóc mình và nói: Bạn Phương Thảo nói đúng đấy con ạ. Trung thực là đức tính tốt là điều hay thứ 5 của Bác Hồ với các thiếu nhi các con. Ngay cổng trường con cũng có khẩu hiệu "Tiên học Lễ - hậu học văn" đấy thôi. Nghe bố nói xong mình thấy đã sai. Sáng hôm sau, mình đến lớp thật sớm, chạy vội đến gặp xin lỗi Phương Thảo.
Vậy mà đến nay đã 2 năm rồi đấy, nay chúng mình đã lên lớp 5. Kể từ sự cố đó mình và Phương Thảo càng hiểu và thân nhau hơn. Chúng mình luôn nhắc nhau luôn thi đua giành nhiều điểm tốt trong học tập.
Sau khi bố tôi mất, mẹ đưa tôi về ở với bà ngoại. Năm đó, tôi lên học lớp Ba. Bà ngoại là công nhân nhà máy dệt, về hưu đã gần 20 năm. Mẹ tôi là công nhân của Công ty công viên thị xã, mẹ thường đi làm từ sáng sớm đến tối mịt mới về.
Ở gần nhà bà ngoại cũng có trường tiểu học, nhưng vì tôi là học sinh ngoại tuyến nên phải đi học xa, cách nhà bà đến hơn hai cây số. Nhiều hôm trời mưa gió, tôi còn nhỏ nên đi học thật vất vả. Mẹ vẫn an ủi động viên: "Hoàn cảnh gia đình ta có nhiều khó khăn, con cố gắng, mẹ con ta cố gắng." Nghe mẹ nói, nước mắt mẹ chảy ra, tôi thương mẹ, thương bà lắm. Học kì I lớp Ba, tôi đã phấn đấu trở thành học sinh giỏi.
Sáng chủ nhật hôm ấy, tôi đang ngồi học bài thì cô bạn hàng xóm sang chơi. Đã nhiều lần gặp nhau, nhưng tôi rụt rè không dám làm quen bắt chuyện. Người bạn mới cao hơn tôi nửa cái đầu, gương mặt bầu bĩnh, nước da trắng mịn màng. Đôi bàn tay búp măng, bạn giở từng trang vở của tôi, nheo mắt cười, nói :Chữ viết cậu đẹp quá !"
Tuổi thơ vốn hồn nhiên. Bạn tự giới thiệu họ tên mình là Lê Thị Hương Lan, rồi thầm thì hỏi: "Đằng ấy tên gì?". Nghe tôi nói, bạn nhắc lại tên tôi: "Nguyễn Thị Quỳnh". Chúng tôi cùng rúc rích cười...
Sau đó, hầu như chủ nhật nào Hương Lan cũng sang nhà tôi chơi, lúc nói chuyện vui, lúc trao đổi về các bài tập Tiếng Việt, bài toán khó. Mấy lần Hương Lan mời tôi sang nhà bạn chơi, nhưng tôi chỉ hứa và khất. Hoàn cảnh nghèo khó, thiếu thốn nên mẹ dặn: "Không được thấy người sang bắt quàng làm họ". Bố mẹ Lan đều dạy học: bố dạy Toán trường Trung học cơ sở Chu Văn An, mẹ là Hiệu phó trường Tiểu học Kim Đồng. Ngày 1-6, tôi ở trường về thì đã thấy bố mẹ Lan đang ngồi nói chuyện trong nhà với bà ngoại. Tôi cúi đầu chào.
- Cháu chào hai ông bà.
- Chào cháu. Cháu đi dự lễ 1-6 ở trường về à?
- Vâng ạ!
Bố mẹ Lan xem giấy khen và phần thưởng của tôi, rồi nói với bà: "Con bé ngoan và học giỏi. Thương nó vất vả quá !"... Ông bà cho tôi một số món quà, có một bộ quần áo rất đẹp và sách vở, một cái ba-lô màu xanh đựng sách vở đi học, thứ mà tôi hằng ao ước lâu nay. Tôi cảm ơn, tay run run nhận quà. Bà nhẹ nhàng vuốt mái tóc tôi và nói: "Thỉnh thoảng cháu sang nhà bác chơi. Cháu và cái Lan cùng tuổi, cùng lớp đó..."
Chắc là Hương Lan đã nói với bố mẹ mình về hoàn cảnh của tôi nên đã nhờ mẹ xin cho tôi về học tại trường Tiểu học Kim Đồng, cách nhà bà độ nửa cây số. Mọi thủ tục giấy tờ chuyển trường, bố mẹ Lan đều làm cho tôi cả.
Lớp Bốn, tôi và Lan đều đạt danh hiệu học sinh giỏi và thi học sinh giỏi môn Toán toàn quận. Lan được giải Nhì, tôi được giải Ba. Chúng tôi trở thành đôi bạn thân. Bố mẹ Lan thương tôi và coi tôi như con cháu trong nhà.
Tôi không còn phải đi học xa nữa. Những hôm mưa to gió lớn, tôi lại bâng khuâng nhớ đến kỉ niệm buổi đầu gặp Hương Lan.
Những nét mới về tình hình kinh tế, xã hội của cư dân Lạc Việt :
+ Đồ đồng gần như thay thế đồ đá.
+ Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hệ.
+ Bắt đầu có sự phân hóa giàu - nghèo.
* Những nét mới về tình hình kinh tế:
- Công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn.
- Đồ đồng gần như thay thế đồ đá.
- Thuật luyện kim, nghề nông trồng lúa nước ra đời.
* Những nét mới về tình hình xã hội:
- Sự phân công lao động được hình thành.
- Hình thành hàng loạt làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc.
- Chế độ phụ hệ dần dần thay thế cho chế độ mẫu hệ.
- Bắt đầu có sự phân chia giàu - nghèo.