nghĩa của từ là gì có mấy cách giải thích nghĩa của từ
thế nào là nghĩa gốc nghĩa chuyển cho VD minh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khái niệm: Từ ghép là từ phức tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau.
Từ ghép được chia làm 2 loại đó là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
Từ ghép chính phụ: trong từ ghép được chia làm từ chính và từ phụ, từ phụ có nhiệm vụ giúp bổ sung nghĩa cho từ chính. Thông thường từ chính sẽ được trước còn từ phụ đi theo sau bổ nghĩa cho từ chính, nghĩa của từ ghép chính phụ thường hẹp.
Từ ghép đẳng lập sẽ không có phân biệt từ nào chính từ nào phụ. Thông thường nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn so với các từ đơn lẻ.
– Từ ghép chính phụ: đỏ lòe, xanh um, mát mẻ, tàu hoả, sân bay,…
– Từ ghép đẳng lập: quần áo, bàn ghế, nhà cửa, cỏ cây, ông bà,…
Là từ được tạo thành bởi các tiếng giồng nhau về vần, thường từ trước là tiếng gốc và từ sau sẽ láy âm hoặc vần của tiếng gốc.
Có mấy loại từ láy ? Phân loại thành 2 dạng:
– Từ láy bộ phận: các tiếng sẽ có sự giống nhau về vần, phụ âm đầu.
– Từ láy toàn bộ: tiếng sẽ được lặp lại toàn bộ, tuy nhiên cũng có sự thay đổi thanh điệu, phụ âm cuối để mang lại sự hài hòa âm thanh khi nói hoặc viết.
– Từ láy bộ phận: lao xao, rung rinh, lảo đảo, nhấp nháy…
– Từ láy toàn bộ: khăng khăng, xa xa, xanh xanh,…trường hợp đặc biệt thay đổi thanh điệu, phụ âm cuối ví dụ như: dửng dưng, thoang thoảng, thăm thẳm…
*Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.
VD: sách, bút, tre, gỗ....
* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.
VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh...
* Phân biệt các loại từ phức: Từ phức đựoc chia ra làm hai loại là Từ ghép và Từ láy.
+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập)
Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ)
+ Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc
VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ
? Em hãy nêu những nét khác biệt của danh từ chung và danh từ riêng? Cho ví dụ? (Đáp án tiết 41) 2. Giới thiệu bài: Khi DT hoạt động trong câu để đảm bảo chức vụ ngữ pháp nào đó, thường trước và sau DT còn có thêm một số từ ngữ phụ. Những từ ngữ phụ này cùng với DT lập thành một cụm DT. 3. Tiến trình dạy- học bài mới Hoạt động của thầy - trò Nội dung Hđ1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm cụm danh từ HS: gọi hs đọc ví dụ trong sgk. GV: Em hãy chỉ ra các danh từ trong ví dụ ? HS: ngày, vợ chồng, túp lều là danh từ. GV: Những từ nào được đi kèm với những từ đó? HS: ngày( xưa); hai, ông lão đánh cá ( vợ chồng); một, nát trên bờ biển( túp lều) GV: Những từ đi kèm với danh từ có ý nghĩa ntn? HS: Những từ đi kèm với danh từ để tạo thành cụm danh từ. GV: Em hãy so sánh nghĩa của danh từ và cụm danh từ? HS: Nghĩa của cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn nghĩa của danh từ. Khi số lượng của phụ ngữ đi kèm với danh từ càng tăng, càng phức tạp thì nghĩa của cụm danh từ đó càng đầy đủ hơn. Nhưng hoạt động trong câu của cụm danh từ và danh từ lại giống nhau. Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu về cấu tạo cụm danh từ. HS: đọc ví dụ trong sgk GV: Em hãy xác định cụm danh từ trong ví dụ? ? Em hãy liệt kê các từ ngữ phụ thuộc đứng trước và đứng sau của danh từ. Và sắp xếp chúng thành loại? GV: kẻ mô hình cụm danh từ lên bảng và cho hs lên thực hiện theo yêu cầu. GV: Em hãy cho biết cụm danh từ có cấu tạo ntn? HS: Cụm danh từ có ba phần: Phần trung tâm do danh từ đảm nhiệm. Phần phụ trước thường do số từ chỉ số lượng đảm nhiệm. Phần phụ sau do các phụ ngữ đảm nhiệm Hđ3: Thực hiện phần luyện tập Bài tập1: - Gv cho hs thực hiện bài tập1 bằng cách làm nhanh và chọn ba bài làm nhanh và đúng nhất để ghi điểm. - HS thực hiện- gv nhận xét và ghi lên bảng. Bài tập 2: GV cho hs tự điền vào mô hình cụm danh từ HS: nhận xét I. Đặc điểm của cụm danh từ. 1. Ví dụ: sgk - Ngày xưa. DT PN - hai vợ chồng ông lão đánh cá. PN DT PN - một túp lều nát trên bờ biển. PN DT PN PN 2. Kết luận: - Danh từ kết hợp với một số phụ từ khác để tạo thành cụm danh từ. - Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn danh từ. Nhưng trong câu cụm danh từ hoạt động giống như danh từ. II. Cấu tạo cụm danh từ. 1. Ví dụ: sgk - làng ấy. - năm sau. DT Tpt DT Tpt - ba thúng gạo nếp. - cả làng. Tpt DT Tpt Tpt DT - ba con trâu đực. Tpt DT Tpt - ba con trâu ấy. Tpt DT Tpt - chín con Tpt DT --> Các phụ ngữ đứng trước có hai loại: + cả + ba, chín --> Các phụ ngữ đứng sau có hai loại: + nếp, đực, sau + ấy Mô hình cụm danh từ Phần trước Phần T T Phần sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 làng ấy ba thúng gạo nếp ba con trâu đực ba con trâu ấy chín con năm sau cả làng ] Cụm danh từ có cấu tạo ba phần: Phần trước, phần trung tâm và phần sau. 2. Ghi nhớ (sgk tr. 118) III/ Luyện tập Bài tập1: Xác định cụm danh từ. - Một người chồng thật xứng đáng. - Một lưỡi búa của cha để lại. - Một con yêu tinh ở trên núi có nhiều phép lạ. Bài tập 2: Mô hình cụm danh từ. Phần trước Phần TT Phần sau t 2 t1 T1 T2 s1 s2 một người chồng thật xứng đáng một lưỡi búa của cha để lại một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ 4. Củng cố: Gv củng cố lại nội dung bài học. 5. Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Chân- Tay- Tai- Mắt- Miệng: + Đọc phân vai + Diễn hoạt cảnh ------------------------------------------------------------------------------------ TUẦN: 12 Ngày dạy: 11/11 TIẾT 45 CHÂN- TAY- TAI- MẮT- MIỆNG (Truyện ngụ ngôn) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs hiểu: - Nội dung ý nghĩa của truyện chân, tay, tai, mắt, miệng. - Rèn kỹ năng cảm nhận các vấn đề của văn bản vào thực tế đời sống. - GDHS tinh thần đoàn kết, biết tôn trọng nhau. II.Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa cho bài học, sơ đồ bài dạy, bài tập. HS: Soạn bài, đọc phân vai, đóng hoạt cảnh. III. Tiến trình các hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu ý nghĩa của truyện Thầy bói xem voi, rút ra bài học cho bản thân? 2. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hđ1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích, tìm bố cục văn bản. - GV hướng dẫn hs đọc bài- gv đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp đến hết. HĐ2 ? Em hãy chỉ ra các việc làm của các nhân vật trong truyện? Em có nhận xét gì về các việc làm đó? HS:Chân để đi, Tay để làm, Tai để nghe, Mắt để nhìn, Miệng để nhai. Mỗi nhân vật đều có những việc làm khác nhau. ? Vì sao các nhân vật đó lại so bì với lão Miệng? ? Từ những so bì đó dẫn đến hậu quả gì? vì sao? HS: Từ việc so bì đó tất cả đề bủn rủn, tê liệt khó hoạt động được. Vì các nhân vật đó cũng được hưởng thành quả một cách gián tiếp qua lão Miệng. ? Về sau các nhân vật ở đây đã có suy nghĩ và việc làm ntn? HS: trả lời ? Qua câu chuyện này em rút ra được bài học gì cho bản thân nói riêng và mọi người nói chung? Hđ2: Gv khái quát lại nội dung bài học và cho hs đọc ghi nhớ trong sgk. Hđ4: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong sgk. ? Thế nào gọi là truyện ngụ ngôn? Kể tên các truyện ngụ ngôn mà em đã học? - Hs dựa vào kiến thức đã học để trả lời. I. Đọc – tìm hiểu chung: 1. Đọc, hiểu chú thích 2. Bố cục: 3 phần II. Đọc - hiểu văn bản 1/ Các nhân vật: - Chân: đi. - Tay: làm. - Tai: nghe. - Mắt: nhìn. " Phải làm việc một cách trực tiếp - Lão Miệng:nhai. " Được hưởng thụ. ] Tất cả đều so bì với lão Miệng. cuối cùng dẫn đến bủn rủn, tê liệt khó hoạt động được. 2/ Bài học giáo dục - Cá nhân không thể tồn tại nếu tách rời cộng đồng. - Mỗi người hãy sống vì nhau. - Phải tôn trọng công sức của nhau. II/ Tổng kết: Ghi nhớ: sgk/116. III/ Luyện tập: - Ôn lại khái niệm truyện ngụ ngôn. - Kể các câu chuyện ngụ ngôn đã học 4. Hướng dẫn học ở nhà: Gv dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài : Ôn tập Tiếng Việt. . Hýớng dẫn tìm hiểu chung: II. Hýớng dẫn đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Bố cục: 3.Tóm tắt: 4. Hýớng dẫn tìm hiểu chi tiết ? Chân, Tay, Tai, Mắt đã có quyết định như thế nào?Vì sao? ? Hãy kể lại đoạn Chân, Tay, Tai, Mắt đến nhà lão Miệng để thông báo quyết định này? a. Quyết định của Chân, Tay, Tai, Mắt. Không sống chung, không làm cho lão miệng ăn nữa. > So bì, tị nạnh: Sai lầm, suy nghĩ nông cạn, chýa thấy đýợc sự thống nhất chặt chẽ bên trong. . Hậu quả : Tất cả cảm thấy mệt mỏi, rã rời, tê liệt. -> Nếu không đoàn kết, hợp tác thì một tập thể cũng sẽ bị suy yếu. ? Theo em, Chân, Tay, Tai, Mắt ghen tị với lão Miệng có hợp lý không? Vì sao? Em có nhận xét gì về quyết định của cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai? ? Nguyên nhân của trình trạng cả bọn tê liệt, thiếu sức sống đã được bác Tai nhận ra. Hãy tóm tắt lời giải thích của bác Tai về vấn đề này. Sau khi lão Miệng được ăn chuyện gì đã xảy ra với cả bọn? ? Lời khuyên của bác Tai đã được cả bọn hưởng ứng như thế nào? Nguyên nhân của trình trạng cả bọn tê liệt, thiếu sức sống đã được bác Tai nhận ra. Hãy tóm tắt lời giải thích của bác Tai về vấn đề này. Hiểu công việc của lão Miệng. - Nhận thấy mối quan hệ mật thiết giữa cả bọn với lão Miêng. Từ sự việc trên em hãy rút ra bài học mà tác giả dân gian muốn gửi gắm? ? Qua sự việc này dân gian muốn răn dạy chúng ta điều gì? Chuyện gì đã xẩy ra với tất cả, khi chúng quyết định “không làm gì nữa”? Khi họ đình công là họ muốn trừng phạt ai? Kết quả là ai bị trừng phạt? Mục đích là trừng phạt lão Miệng. - Kết quả : + Lão Miệng bị trừng phạt. + Những người đình công cũng tự trừng phạt mình. b. Hậu quả : Tất cả cảm thấy mệt mỏi, rã rời, tê liệt. -> Nếu không đoàn kết, hợp tác thì một tập thể cũng sẽ bị suy yếu. c. Cách sửa chữa: - Lại hòa thuận, vui vẻ như xưa. -> Đoàn kết là sức mạnh của mỗi cá nhân và tập thể. Truyện mượn các bộ phận cơ thể người để nói chuyện con người. Có thể ví cơ thể người như một tổ chức, một cộng đồng mà Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là những thành viên, những cá nhân trong tổ chức cộng đồng đó. Từ mối quan hệ này, truyện nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người điều gì? 1. Nghệ thuật: - Dùng biện pháp nhân hoá. - Cách miệu tả đúng, phù hợp với các bộ phận. 2. Nội dung: Trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải biết nương tựa, gắn bó với nhau để cùng tồn tại; do đó phải biêt hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau. Từ câu chuyện vừa tìm hiểu, em rút ra được bài học gì cho bản thân và tập thể lớp?
Khi tôi quyết định phân tích về chủ đề này, trong lòng cảm nhận sẽ có những luồng quan điểm trái chiều. Ranh giới giữa nhận xét và phán xét một ai đó hay một điều gì đó thật mong manh; bởi ranh giới giữa cái đúng và cái sai cũng thật khó để quy kết.
Ông cha ta có câu “uốn lưỡi bảy lần trước khi nói” hay “lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Xã hội bây giờ cái gì cũng “phẳng”, ăn nói thì thẳng thật, không vòng vo, không hoa mỹ. Người người nhà nhà ai cũng đều có thể trở thành “tổng biên tập”: tự lập fanpage, tự lập website, từ lập kênh youtube… Sức mạnh của mạng xã hội vì thế ngày càng lớn, nhu cầu thu hút đám đông bằng những quan điểm gây tranh cãi để câu được nhiều , share, comment ngày càng cao, sự tự do ngôn luận khắp nơi “mạnh mẽ”, “lấn át” và thu hút view hơn cả những tờ báo chính thống hoặc những công ty truyền thông chuyên nghiệp. Phải chăng, xã hội ngày càng phát triển thì ngày càng đi ngược với những chân lý một thời của ông cha ta???
Trong gia đình, vì em là con út nên ai cũng thương yêu em hết mực, nhưng mẹ là người gần gủi, chăm sóc em nhiều nhất.
Năm nay, mẹ em gần bốn mươi mốt tuổi. Với thân hình mảnh mai, thon thả đã tô đậm cho mẹ với vẻ đẹp của người mẹ hiền từ, mái tóc đen óng mượt mà dài ngang lưng được mẹ thắt lên gọn gàng khi ra đường. Đôi mắt mẹ đen láy luôn nhìn em với ánh mắt trìu mến gần gũi. Khuôn mặt mẹ hình trái xoan với làn da trắng. Đôi môi mỏng đỏ hồng nằm dưới chiếc mũi cao thanh tú làm cho càng nhìn càng thấy đẹp. Khi cười nhìn mẹ tươi như hoa, đóa hoa hồng vừa nở sớm mai. Đôi bàn tay mẹ tròn trịa, trắng trẻo đã nuôi nấng, dìu dắt em từ thưở em vừa lọt lòng. Giọng nói của mẹ đầy truyền cảm, lúc mượt mà như tiếng ru, lúc ngân nga như tiếng chim họa mi buổi sớm. Mẹ em may và thêu rất đẹp, đặc biệt là may áo dài, thường ngày mẹ hay mặc bộ đồ bộ gọn gàng, khi đi dạy học mẹ mặc những bộ áo dài cũng do mẹ tự may trông thật duyên dáng, sang trọng.
Ở nhà, mẹ là người đảm nhiệm công việc nội trợ. Mẹ giao cho em các công việc nhẹ nhàng như: quét nhà, gấp quần áo… Còn ba thì phụ mẹ giặt đồ, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, thỉnh thoảng mẹ mua hoa về chưng ở phòng khách cho đẹp nhà. Mỗi khi khách đến mẹ luôn đón tiếp nồng hậu, mời khách đĩa trái cây và nước mát. Sáng mẹ là người thức dậy sớm để chuẩn bị thức ăn sáng cho cả nhà, để hai anh em cùng cắp sách đến trường kịp giờ học. Khi em ốm đau mẹ phải thức suốt đêm để chăm sóc. Buổi tối, mẹ thường dành khoảng ba mươi phút để giảng bài cho em, sau đó mẹ ngồi chấm bài, soạn giáo án chuẩn bị cho tiết lên lớp ngày mai ở trường… Mẹ rất nhân hậu, hiền từ, khi lên lớp mẹ xem học trò như các con của mình, cũng dìu dắt thương yêu hết mực nên mẹ được rất nhiều học sinh yêu mến. Khi em phạm lỗi, mẹ chỉ nhắc nhỡ chứ không mắng và cũng chưa đánh em bao giờ.
Mẹ em thật đáng quí, em luôn yêu thương mẹ và tự hào vì được làm con của mẹ. Mỗi khi được mẹ ôm ấp, nằm trong lòng mẹ em cảm thấy thật ấm áp. Trong trái tim em, mẹ là tất cả, mẹ là cô tiên tuỵêt vời nhất trong cuộc đời em… Em mong sao cho mình mau lớn để có thể giúp cho mẹ đỡ vất vả hơn. Em hứa sẽ chăm học và cố gắng học thật giỏi để trả ơn cho mẹ và thầy cô đã dạy dỗ, nuôi nấng em nên người. Mẹ ơi, con yêu mẹ lắm!
Sinh con ra trong bao nhiêu khó nhọc, mẹ yêu thương con hơn yêu cuộc sống”
Mỗi lần nghe lời bài hát em chỉ muốn chạy thật nhanh đến bên mẹ ôm chầm lấy mẹ, thơm lên má lên trán mẹ, cảm ơn mẹ đã sinh ra và yêu thương em.
Mẹ em năm nay đã ba mươi tuổi nhưng ai cũng nói trông mẹ trẻ như ngoài hai mươi. Dáng người mẹ dong dỏng cao, làn da mẹ trắng nõn như da em bé. Mẹ có khuôn mặt trái xoan, nhỏ nhắn. Nổi bật trên khuôn mặt ấy là đôi mắt như biết nói, đen láy, mỗi khi mẹ cười đôi mắt ấy lại lấp lánh lạ thường. Ai cũng bảo em có đôi mắt rất giống mẹ khiến em rất tự hào. Mũi mẹ cao, thẳng, là mũi dọc dừa. Đôi môi mẹ không dùng son bao giờ nhưng luôn có màu hồng tự nhiên rất tươi.
Mỗi khi mẹ cười, hàm răng trắng muốt lộ ra trông rất đẹp. Mẹ thích để tóc ngắn ngang vai nhuộm màu hạt dẻ, trông rất trẻ trung. Thường thì mẹ nội trợ ở nhà, mẹ mặc một bộ đồ ở nhà rất đơn giản, đến khi đi tiệc mẹ hay thích mặc những chiếc váy liền có màu trắng hoặc xanh. Mẹ bảo mẹ rất thích hai màu này nên quần áo của mẹ đa phần đều là màu như vậy. Mẹ em nấu ăn rất ngon, bố luôn nói là bố thích về nhà ăn hơn là ăn với khách ở bên ngoài vì đồ mà mẹ nấu còn ngon hơn ở nhà hàng.
Bữa sáng mẹ cũng dậy sớm để chuẩn bị cho cả nhà để cả nhà có một bữa dinh dưỡng nạp năng lượng cho ngày mới. Thỉnh thoảng, khi rảnh rỗi, mẹ còn dạy em biết cách nấu ăn nhưng có lẽ còn phải học nhiều em mới nấu được ngon như mẹ. Ở lớp em có cô giáo dạy bảo học hành, ở nhà, ẹm chính là cô giáo của em. Mẹ có một giọng nói dịu dàng truyền cảm, mỗi khi mẹ dạy em đọc bài em đều cảm thấy rất thích thú vì mỗi bài đọc qua giọng đọc của mẹ đều trở nên hay về dễ hiểu lạ thường làm cho em bị cuốn vào bài giảng ngay lập tức.
Đôi tay mẹ mũm mĩm, trắng ngần với những ngón tay búp măng. Đôi bàn tay ấy đã ân cần chải tóc cho em mỗi ngày, cầm tay em dạy em tập viết, đôi bàn tay chăm em ốm, nấu cơm cho em ăn,…Em yêu lắm đôi bàn tay mẹ. Mẹ vì em đã hi sinh rất nhiều, thanh xuân của mẹ đã dồn hết cho em, tình yêu mẹ đã đặt hết lên em, biết điều đó, em biết rằng mình không thể làm mẹ thất vọng.
Em rất yêu mẹ, trong trái tim em mẹ là tất cả, không ai có thể thay thế. Em tự hứa với lòng phải học thật giỏi, thật chăm ngoan để mẹ vui lòng.(Hết)
Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật , tính chất, hoạt động ,quan hệ,...) mà từ biểu thị
có 2 cách giải nghĩa của từ : trình bày khái niệm mà từ biểu thị
Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích .
Nghĩa gốc là nghĩa của từ ấy lúc ban đầu . Nghĩa chuyển là nghĩa biến đổi của từ ấy qua thời gian , cách dùng của nhiều trường hợp khác nhau.
Vd:chân theo nghĩa gốc tức là chân người,1 bộ phận cơ thể.
Nghĩa chuyển là từ ban đầu đã bị chuyển nghĩa với 1 thứ gần giống với nó.VD:chân theo nghĩa chuyển tức là chân bàn,chân ghế...
nghĩa của từ là( sự vật, tinh chât,...) nội dung mà từ biểu thị
có 2 cách giải thích nghĩa của từ
trình bày khái niệm mà từ biểu thị
nêu ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa
nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện ngay từ đầu, lầy cơ sở để hình thành các nghĩa khác
nghĩa chuyển là nghĩa hình thành trên cơ sở của ngĩa gốc
vd nghĩa gốc :tay
nghĩa chuyển tay áo, tay lái