Lưu huỳnh có tên gọi khác là Sulfur, Sunfua vậy tại sao H2S Axit Sunfuhiđric lưu huỳnh lại gọi là sunfu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au
động hay còn gọi là khả năng phản ứng của các kim loại giảm dần từ K tới Au.
Đặc trưng nhất là phản ứng với nước. Khi 5 kim loại đầu tiên đều tác dụng dễ dàng với nước ở điều kiện thường thì các kim loại từ Mg trở đi khó phản ứng (như Fe phải tác dụng ở nhiệt độ cao) hoặc không phản ứng như Au, Sn, Pb
a, \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{\dfrac{4}{15}.27}{10}.100\%=72\%\\\%m_{Cu}=28\%\end{matrix}\right.\)
c, Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,4.98=39,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{300}.100\%\approx13,067\%\)
Các chất tác dụng với HCl là: BaO, Mg, Al, FeO, Na2CO3, Mg(OH)2, KOH
PTHH:
\(BaO+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
\(Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\)
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
Bạn có thể giảm số phương trình hoá học đi được không ạ.
mình xin lỗi nhưng cô mình bảo vậy
ai làm được thì giúp mình
CaO mang tính chất oxit base (tác dụng oxit axit, tác dụng dung dịch axit, tác dụng với nước tạo dung dịch base)
Còn SO2 mang tính chất oxit axit (tác dụng oxit base, tác dụng với dung dịch base, tác dụng với nước tạo dung dịch axit kém bền)
\(a,C\%_A=\dfrac{12,5}{12,5+87,5}.100\%=12,5\%\)
\(b,PTHH:\)
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
trc p/u : 0,05 0,15
p/u : 0,05 0,1 0,05 0,05
sau: 0 0,05 0,05 0,05 (mol)
-> sau p/ư NaOH dư .
\(n_{NaOH}=\dfrac{40.15\%}{40}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{12,5}{250}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)
\(m_{ddB}=100+40=140\left(g\right)\)
\(C\%_B=\dfrac{4,9}{140}.100\%=3,5\%\)
Sửa đề bài Vì CH3COONa là chất điện li mạnh nên được viết trước để tạo môi trường cho cân bằng của chất điện li yếu phân li và cân bằng:
CH³COOH ⇔ CH³COO -+H+
Ban đầu 0,1 0. 0
Phân li xM x. x
Cân bằng 0,1-x 0,1+x x
Suy ra K = \(\dfrac{x(x+0,1)}{0,1-x}\) = 1,8.10 mũ âm ⁵
⇒ x = 1,8 . 10 mũ âm ⁵
⇒pH = log x = 1745
H2S - Axit sunfuhidric (S2- là gốc sunfua)
Với axit không có oxy cách đọc tên là: Axit + Tên gốc-hidric
Sao lại mất chữ a rồi ạ